K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2016
  1.  
  2. a/
    - Từ ngữ lặp lại:
    Con cò....cây đa
    Cây đa....con cò
    - Dạng điệp ngữ: điệp ngữ vòng tròn và cặp đôi chéo
    - Tác dụng: mang tính ẩn du, thể hiện sự gắn bó thủy chung giữa kẻ ở, người đi.
     cherrynguyen_298, 13 Tháng tám 2014#2 
  3. b/
    - Điệp từ '' trông '' lặp đi lặp lại 6 lần
    - Điệp phức hợp: ngang , dọc, vòng tròn
    - Tác dụng : thể hiện sự mong đợi thiết tha.
      
15 tháng 11 2016

con đò mà bạn

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

GIÚP TUI ZỚI

0
BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp saua)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.     Đảng ta muôn vạn công nông     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”+  Điệp ngữ  nối tiếpb)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết      Thành công, thành công, đại thành công. BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn...
Đọc tiếp

BT7 : Xác định điệp ngữ  và kiểu điệp ngữ đ­ược dùng trong các tr­ường hợp sau

a)  Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt

     Đảng ta đây xư­ơng sắt da đồng.

     Đảng ta muôn vạn công nông

     Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”

+  Điệp ngữ  nối tiếp

b)  Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

      Thành công, thành công, đại thành công.

 

BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?

  a)  Cuộc chiến tranh dài dằng dặc

Rừng đầy muỗi độc

Chiến hào lở loét khói bom

 Những đôi giày thủng đầy bùn

 Những tấm vải mưa ướt sũng

 Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)

 

b)    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)

 

a)     Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)

 

d)    Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

   Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)

 

BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:

  a.     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

        Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

        Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

         Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

                                     (Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

 

  b.     Trời xanh đây là của chúng ta

 Núi rừng đây là của chúng ta

 Những cánh đồng thơm mát

 Những ngả đường bát ngát

 Những dòng sông đỏ lặng phù sa

0
28 tháng 12 2021

zì zậy trời

28 tháng 12 2021

ăn nói văn minh chút đi

13 tháng 3 2020

a,1. Điệp ngữ cách quãng  “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.

b,–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

học tốt

Trả lời

- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay " nhằm thể hiện sự đồng cảm đối với thân phận của những con vật nhỏ bé và óm yếu cũng như với những con người thấp yếu trong xã hội ngày xưa!!!

           ~Học tốt~

* Mik chưa được học bài " Tiếng gà trưa", ngày mai mik ms học cơ. mik chỉ có thể là soạn bài này cho bạn thôi.

Bài làm

Soạn bài: Tiếng gà trưa

Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảm hứng sáng tác của tác giả trong bài thơ được gợi từ sự việc:

Trên đường hành quân, buổi trưa, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhảy ổ gợi cho người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh của người bà tần tảo, sớm hôm yêu thương, chăm sóc người cháu.

Câu 2 (Trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những hình ảnh đẹp đẽ và kỉ niệm êm đềm được gợi lên từ tiếng gà trưa:

- Những chú gà mái tơ, mái vàng bên ổ trứng hồng

- Kỉ niệm những lần xem trộm gà đẻ, rồi bị bà mắng

- Hình ảnh bà chăm sóc đàn gà, bà soi những trái trứng hồng

- Tình cảm tha thiết người bà dành cho cháu. Bà chăm lo cho đàn gà, nâng niu những quả trứng với niềm mong ước nhỏ ngoi để cuối năm bán gà mua cho cháu quần áo mới

→ Tất cả hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ đói khổ nhưng vẫn tràn ngập tình yêu thương, sự vun đắp của người bà dành cho cháu

Câu 3 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tình cảm bà cháu trong bài thơ sâu nặng, thắm thiết

     + Người bà dù sống trong cảnh nghèo nhưng người bà luôn dành mọi sự quan tâm, chăm sóc cho người cháu

     + Người cháu luôn yêu thương, quý trọng bà

     + Khi xa quê hương, đi chiến đấu người cháu vẫn luôn nghĩ về bà, bởi hình ảnh về bà in đậm trong kí ức của người cháu

Câu 4 (trang 151 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, sáng tạo và linh hoạt

     + Mỗi khổ thơ có 4 câu nhưng có những khổ thơ có 5 tới 6 câu, khổ 1: 7 câu

     + Cách gieo vần không theo cách thức thông thường: chủ yếu là vần cách, không đúng vần nhưng nghe rất hài hòa

     + Việc bắt đầu các khổ thơ 5 chữ bằng những câu thơ 3 tiếng khiến câu thơ được nhấn mạnh cảm xúc

- Sau mỗi tiếng gà trưa những kỉ niệm lại ùa về mạnh mẽ, gợi lên những cảm xúc của tuổi thơ, những tình cảm bà cháu ấm áp, thân thương.

Luyện tập

Bài 1 (Trang 153 sgk ngữ văn 7 tập 1) Tìm chọn học thuộc lòng đoạn thơ 10 câu trong bài Tiếng gà trưa

Bài 2 (trang 153 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tình cảm bà cháu sâu nặng, đẹp đẽ khắc sâu trong tâm trí người cháu. Điều đó làm nên hành trang và động lực chiến đấu của người cháu. Chính vì thế chỉ một tiếng gà trưa bao kỉ niệm đẹp về tuổi thơ, về hình ảnh người bà bỗng chốc hiện lên chân thật, đẹp đẽ. Bà yêu thương, tần tảo chăm sóc người cháu, chắt chiu, dành dụm để nuôi dưỡng người cháu. Người cháu luôn biết ơn bà, luôn thương nhớ về bà để tiếp tục chiến đấu. Tình bà cháu, tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

23 tháng 11 2018

*Bài"Tiếng gà trưa" có điệp ngữ :

-"nghe"

+dạng điệp ngữ:điệp ngữ cách quãng

+tác dụng:nhấn mạnh âm thanh tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân đồg thời thể hiện nỗi xúc động từng đợt dâng trào của người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc giống ở quê hương

-"vì":

+dạng điệp ngữ:điệp ngữ cách quang̃

+tác dụng:nhấn mạnh mục đích chiến đấu cao cả của người chiến sĩ

14 tháng 3 2020

a. Điệp ngữ "thương thay" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

b. Điệp ngữ thể hiện tâm trạng thương cảm cho những thân phận nhỏ bé trong xã hội.

30 tháng 12 2021

giúp tui đuy