K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

bạn thử kiểm tra lại đề xem có fải sai đề k

4 tháng 2 2021

Hình như không đủ dữ kiện

4 tháng 2 2021

Bài trên là phương trình AB nha, ko phải AC

31 tháng 7 2016

http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-dai-hoc-mon-toan-khoi-b-nam-2014-lan-cuoi-thpt-chuyen-dh-vinh-c31a17586.html 

Cau 7a nha 

25 tháng 4 2018

de ***** tu lam dihihi

NV
29 tháng 3 2022

A là giao điểm AB và AC nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-5=0\\x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

\(d\left(A;...\right)=\dfrac{\left|7.2-8.1+26\right|}{\sqrt{7^2+\left(-8\right)^2}}=\dfrac{32}{\sqrt{113}}\)

23 tháng 8 2016

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

24 tháng 9 2017

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC