K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: 4A = 40cm --> A = 10cm.

Chu kì T = 0,5 s --> \(\omega=2\pi/T=4\pi(rad/s)\)

Áp dụng CT: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v = \pm\omega\sqrt{A^2-x^2}=...\)

19 tháng 10 2017

Chọn B

+ T = π/10 ⇒ ω = 2π/T = 20 rad/s

+ Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là 4A

⇒   4 A = 40 ⇔ A = 10   c m . v = w A 2 - x 2 = 20 10 2 - 8 2 = 120 c m / s = 1 , 2 m / s

16 tháng 4 2018

Đáp án D

 

- Trong thời gian ∆ t = T 4 , góc ở tâm mà bán kính quét được là:

- Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian ∆ t = T 4  là:

25 tháng 3 2018

Chọn B

14 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp:

- Áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của vận tốc và li độ

- Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác xác đinḥ pha ban đầu

Cách giải:

Ta có:

 

Ta sử dụng phương trình độc lập thời gian để tìm biên độ dao động:

 

Tai thời điểm ban đầu vật ở vị trí  x =  - 5 2 và có vận tốc âm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta xác định được pha ban đầu của dao động là: φ   =   3 π 4 rad

Khi đó ta có phương trình dao động là:

 

19 tháng 5 2016

1. Chu kì dao động: T = 4.0,2=0,8s

2. Chu kì T = 2.0,1 = 0,2s

3. \(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{|\dfrac{a}{x}|}=\sqrt{\dfrac{80}{2}}=2\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow T = 1s\)

17 tháng 11 2019

Chọn D.

30 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về quãng đường đi được của vật dao động điều hoà

Cách giải:

Quãng đường của vật: S = A + A/2 = 1,5A

31 tháng 5 2017

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0 và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là: S = 0,5A.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Biễu diễn các vị trí x = – 0,5A và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là S = 0,5A + A = 1,5A.