K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔAEM vuông tại A và ΔDCM vuông tại D có 

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(g-g)

b) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBAC\(\sim\)ΔBDE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BC}{BE}\)
hay \(BA\cdot BE=BD\cdot BC\)

c) Ta có: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(cmt)

nên \(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{ME}{MC}\)

hay \(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)

Xét ΔMAD và ΔMEC có 

\(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)

\(\widehat{AMD}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMEC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MAD}=\widehat{MEC}\)

Hình Tự kẻ

Xét Tam giác ABC và Tam giác DBE có : BAC = BDE ; ABC = DBE

Từ Tam giác ABC và Tam giác DBE đồng dạng suy ra góc C = Góc E

Xét Tam giác MDC và MAE (đồng dạng ) suy ra MA / MD = ME / MC  , suy ra MA.MC=MD.ME

Xét tam giác MAD và Tam giác MCE có : AMD = CME ; MA/MD=ME/MC , Suy ra Tam giác MAD đồng dạng với Tam giác MEC

A B C M D E

a, Xét tam giác ABC và tam giác DBE có :

              góc B chung 

              góc BAC = góc BDE (=90độ )

Do đó : tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBE ( g.g )

b, Xét tam giác MAE và tam giác MDC có :

              góc MAE = góc MDC ( = 90độ )

              góc AME = góc DMC ( đối đỉnh )

Do đó : tam giác MAE đồng dạng với tam giác MDC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{MA}{MD}=\frac{ME}{MC}\)

\(\Rightarrow MA.MC=MD.ME\)

c,d :  Tự làm nốt nhé , em mới lớp 7 nên đến đây chịu ạ .

Học tốt

16 tháng 4 2022

a) △MDC và △MAE có: \(\widehat{MDC}=\widehat{MAE}=90^0;\widehat{DMC}=\widehat{AME}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\)△MDC∼△MAE (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MC}{ME}=\dfrac{DC}{AE}\).

b) △MDC∼△MAE (g-g) \(\Rightarrow\widehat{DCM}=\widehat{AEM}\).

c) △ABC và △DMC có: \(\widehat{BAC}=\widehat{MDC}=90^0;\widehat{C}\) chung.

\(\Rightarrow\)△ABC∼△DMC (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{S_{DMC}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{MC}{BC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}-S_{ABDM}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow1-\dfrac{S_{ABDM}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{S_{ABDM}}{S_{ABC}}=\dfrac{3}{4}\)

19 tháng 4 2022

Cảm ơn bn<333 

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

a: Xét ΔCDM vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCDM đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔMAE vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

góc AME=góc DMC

=>ΔMAE đồng dạng với ΔMDC

=>MA/MD=ME/MC

=>MA*MC=MD*ME

c: góc CAE=góc CDE=90 độ

=>CDAE nội tiếp

=>góc MAD=góc MEC

 

9 tháng 4 2016

giải câu c, d đi

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

b: Ta có: ΔMBD=ΔNCE

=>MB=NC

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMK vuông tại M và ΔANK vuông tại N có

AK chung

AM=AN

Do đó: ΔAMK=ΔANK