K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016
  1. Let’s: Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + V-nguyên thể

VD:

Let’s go to the cinema.

(Chúng ta hãy đi xem phim đi.)

Let’s go home. Mom is waiting for us.

(Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.)

  1. What about…? / How about…? Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

VD:

What about going out for a walk?

(Ra ngoài đi dạo chút nhé?)

What about a glass of beer?

(Một ly bia nha?)

How about going out for lunch?

(Ra ngoài ăn cơm trưa được không?)

  1. Why not…? Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + V-nguyên thể …?

Why don’t we/you + V-nguyên thể …?

VD:

Why not have a bath?

(Sao không đi tắm?)

Why don’t we play soccer in the rain?

(Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?)

Câu đưa ra yêu cầu: Would/ Do you mind…

  1. Để yêu cầu ai làm việc gì đó một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing:

Would you mind + V-ing…?

Do you mind + V-ing…?

VD:

Would/ Do you mind helping me for a few minutes?

(Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)
Would/ Do you mind not smoking? ( = Please don’t smoke.)

(Phiền bạn đừng hút thuốc./ Xin đừng hút thuốc.)
Would/ Do you mind opening the window? (=Please open the window.)

(Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)

  1. Đề hỏi xin phép một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng if.

Do you mind + if + S + V(s,es)… ?

Would you mind + if +S + V-ed… ?

VD:

Do you mind if I smoke?

(Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)

Would you mind if I opened the window?

(Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)

+ Lưu ý rằng câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.)

VD:

Do you mind if I look at your paper?

(Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ xem.)

– Would you mind if I used your handphone?

(Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ tự nhiên.)

3 tháng 6 2016

1. Let’s

Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + bare infinitive

Ví dụ:
- Let’s go to the cinema.
Chúng ta hãy đi xem phim đi.
- Let’s go home. Mom is waiting for us.
Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.

2. What about…? / How about…?

Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

Ví dụ:
- What about going out for a walk?
Ra ngoài đi dạo chút nhé?
- What about a glass of beer?
Một ly bia nha?
- How about going out for lunch?
Ra ngoài ăn cơm trưa được không?

3. Why not…?

Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + bare infinitive …?

Why don’t we/you + bare infinitive …?

Ví dụ:
- Why not have a bath?
Sao không đi tắm?
- Why don’t we play soccer in the rain?
Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?

26 tháng 6 2021

- Whose + N + be + S

Ví dụ : whose shoes are these ? Những đôi giày này của ai

- Who + trợ động từ + belong to

Who does this bag belong to? : cái túi này thuộc về ai

- by whom

By whom was this book written

còn cái Whose + Trợ động từ + S - V ?? không có

3 cấu trúc trên nghĩa tương tự nhau, dùng nào cũng được

cấm toàn những người giỏi anh

cấm luôn cả Đỗ Thanh Hải luôn ik hiha

12 tháng 7 2016

kick off ride on: ko bít

Let's go: Chúng ta hãy đi nào!

Cấu trúc: Let's go=Let us go

               Let's + V(infinitive)+......"Chúng ta hãy......"   

 

13 tháng 7 2016

nếu chỉ cần dịch câu sau thì mink cũng chẳng cần đăng lên đây làm jì bởi vì cấu trúc đây ai trả biết vấn đề là ở ve 1 của câu đó chứ

23 tháng 12 2016

Bài đó có trong thii á bn

24 tháng 12 2016

Theo Von Neumanm. Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 phần:

+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)

+ Bộ nhớ

+ Thiết bị vào/ra

* Bộ xử lí trung tâm(CPU) được xem là bộ não của máy tính thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ dùng để lưu chương trình và dữ liệu. Được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoaì.

11 tháng 11 2017

1+2+3+....+n=465

<=> [(n-1):1+1]x(n+1):2=465

<=> n.(n+1)=465x2

<=> n.(n+1)=930

Bấm máy tính ra n=30.

11 tháng 11 2017

Có 465 = (n+1) . [ (n-1) : 1 + 1 ] : 2 

=> 465 = (n+1) . n : 2 

=> (n+1).n = 465 . 2 = 930 = 31 . 30

=> n = 30

k mk nha

16 tháng 12 2017

   Tri thức ngày xưa trở lại đây,

    Ân tình sâu nặng của cô thầy!

    Người mang ánh sáng soi đời trẻ;

    Lái chuyến đò chiều sang bến đây?

    Đò đến vinh quang nơi đất lạ;

    Cám ơn người đã lái đò hay!

    Ơn này trò mãi ghi trong dạ…

    Người đã giúp con vượt đắng cay!

16 tháng 12 2017

Tri thức ngày xưa trở lại đây,

    Ân tình sâu nặng của cô thầy!

    Người mang ánh sáng soi đời trẻ;

    Lái chuyến đò chiều sang bến đây?

    Đò đến vinh quang nơi đất lạ;

    Cám ơn người đã lái đò hay!

    Ơn này trò mãi ghi trong dạ…

    Người đã giúp con vượt đắng cay!

                                         Tác giả : Nguyễn Minh Tiệp

15 tháng 4 2019

nhạc: baby shark
sáng tác: hội xóm nhiều chuyện tổ 4 lớp 8a1
tên: hằng nga lớp tui
lý do: vì HẰNG NGA đã đáng ghét, nóng tính khiến mọi ng trong tổ 4 tức giận nên vào tiết văn đã sáng tác bài này cùng hỗ trợ thêm từ 1 bn thân lazi
mở karaoke baby shark hát kèm vs bài này là hay lắm:
♪ HẰNG NGA đen đen đen đen đen đen 
♪ Làn da đen đen đen đen đen đen 
♪ Cực kì đen đen đen đen đen đen 
  Đen quá đi 

 NGA đi nắng nắng nắng nắng nắng nắng 
 ♪ Ở Châu Phi phi phi phi phi phi phi 
  Bị da đen đen đen đen đen đen 
 ♪ NGA Châu Phi  

  Bạn NGA nết rất xâú xấu xấu xấu 
 ♪ Mặt thì hâm hâm hâm hâm hâm hâm 
  Lợn chê hôi hôi hôi hôi hôi hôi 
 Gớm quá đi o~o 

15 tháng 4 2019

Tấm ơi Tấm à!
Ra dì xem nào 
Tấm Cám truyện Hậu Hoàng sắp kể
Con này lâu nhờ
Con ra ngay ạ
Con nè thưa dì
Ô ồ ô ồ
Hôm nay con đã ra đồng chăn trâu chưa?
Hôm nay con đã chăn trâu,gánh nước, vớt bèo
Không quên xay lúa, dã gạo xong nấu nướng
Xong xuôi hết mọi thứ rồi dì!
Ô ồ ô Ồ
Chưa xong đâu đừng có mà mừng
Ô ồ ô Ồ
Let's have some fun !
Em không cố tình
Đi lau đi đứng đấy mà nhìn
Ô ồ ô ồ
Bống bống bang bang
Nhà mình thì ăn cơm vàng
Đừng dại mà ăn thêm cháo hoa
Thêm cơm hẩm của nhà người ta
Bống bống bang bang
Nhà mình còn không có cơm
Mà chị lại đi cho cá ăn
Giỏi lắm cái con ranh này
Tấm ơi nghe dì dặn dò nói nhỏ
Làng mình giờ mới có nạn trộm chó
Con chăn chó nhớ chăn ở đồng xa

Chớ chăn đồng nhà kẻo làng bắt mất đó

Mau đi sớm không mặt trời tắt đỏ
Dạ con xin nghe lời dì giao phó
Mau đi xem thử con cưng của nó
 Cám ơi nhớ xách cho mẹ cái cái giỏ
Cơm vàng này cơm bạc này
Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người
Cơm vàng này cơm bạc này

Kìa mẹ ơi con cá lên rồi

Ô ồ ô ồ

Con gái yêu ăn món gì nào
Ăn lẩu ăn lẩu
Let's have some fun
Ô ồ ô ồ
Kìa mẹ ơi chị Tấm về rồi
Bống bống bang bang
Nhà mình thì ăn cơm vàng
Đừng dại mà ăn thêm cháo hoa
Thêm cơm hẩm của nhà người ta

Bống bống bang bang
Đừng doạ chị nha bống bang

Mày bị làm sao thế bống bang 

Dân chúng nghe đây !

Mùng 1 mùng 2 tháng sau

Là ngày nhà vua sẽ kén vợ

Mại dzô đê các con zời

Mẹ ơi mẹ đức vua sắp tuyển vợ
Mày lo gì chuyện kinh thành xa xôi

Mẹ ơi mẹ nhưng mà không phải vậy

Tất cả dân thường đều sẽ được tham gia

OMG con vừa nói cái gì

Con cũng có thể làm hoàng hậu ư?

Con gái mẹ ngực to nhất kinh thành

Con đi được không dì

Chị Tấm đòi đi kìa

Đi thì cũng được

Nhưng phải làm hết việc.

Đi mau thôi con

Việc nhà thì con xong rồi

Dì đợi dì cho con đi cùng

Từ từ mày chờ dì ở đây

Lấy đỗ xanh ra

Rồi trộn vào với đỗ đen

Giờ mày ngồi nhặt riêng 2 loại

Nhặt xong mới được đi hội

Cống rãnh kênh mương

Đòi đậm đà như nước tương

Ngực nhìn thì như cái bức tường

Mà tưởng mình là Hồ Quỳnh Hương

Cống rãnh kênh mương

Dì ngời chửi con nãy giờ

Con đã nhặt xong xuôi hết rồi

Giờ 3 chúng ta đi hội

Chưa xong đâu con

Ngồi nhặt rồi chia các loại

Tìm bằng được điểm nào khác nhau

Giống nhau chỗ đ nào đâu mà chả khác

Khác nhau chỗ nào?

Mày ngồi mày nghĩ tiếp đi

Tìm bằng được điểm nào khác nhau

Tìm xong mới được đi hội

Mỏi hết cả tay lun chị ơi

9 tháng 12 2021

mình chỉ biết làm thơ NGỤ NGÔN ĐƯỜNG LUẬT và TỰ DO,5 CHỮ,7 CHỮ chứ ko làm thơ lục bát mấy.

9 tháng 12 2021

quê hương là lời mẹ thơ

lời ru mẹ hát trưa hè à ơi

ngoài đồng bát ngát  đẹp ơi

dòng sông như khúc nước  vơi vào thuyền 

quê hương hồi đó  vui ơi

tôi là cậu bé tò mò ,dại khơ

chúng tôi ngày đó thả diều

trên đám mây chiều 

lặng lẽ vờ ơ

tự nghĩ ko chép mạng  

5 tháng 3 2021
PHẦN 1: CÁC DẠNG THỨC SO SÁNH

SO SÁNH BẰNG:

Câu khẳng định : S + V + as + adj/ adv + as + N/Pronoun

Câu phủ định: S + V + not + so/as + adj/ adv + N/Pronoun

Ex: She is as beautiful as her mother.

He is not as tall as his brother.

SO SÁNH HƠN:

Đối với tính từ ngắn: :S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Tính từ dài : S + V + more + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Linh is taller than Hoa.

She is more intelligent than him.

SO SÁNH NHẤT:

Tính từ ngắn: S + V + the + adj/adv + est + N/pronoun

Tính từ dài : S + V + the most + adj/adv + N/pronoun.

Ví dụ: He learns the best in his class.

He is the most intelligent in his class.

PHẦN 2: CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH

1.THÌ HIỆN TẠI ĐƠN (SIMPLE PRESENT):

Chúng ta dùng để diễn đạt một hành động mang tính thường xuyên, theo thói quen hoặc hành hoặc diễn tả chân lý hiển nhiên.

Công thức:

S + Vs/es + O

S + do/does + V + O

Dấu hiệu nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

Cách dùng thì hiện tại đơn

Để diễn tả chân lý , một sự thật hiển nhiên.

Ex: The sun rises in the East. Tom comes from England.

Diễn tả thói quen, hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.

Ex: Mary often goes to school by bicycle. I get up early every morning.

Diễn tả năng lực của con người

Ex : He plays badminton very well

Diễn tả kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai, đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

2. THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN (SIMPLE PAST):

Dùng để diễn tả hành động sự vật đã xảy ra trong quá khứ hoặc vừa mới kết thúc.

Dấu hiệu nhận biết: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night.

Công thức: S + was/ were + v_ed + O

Cách dùng thì quá khứ đơn:

Diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ trong thời gian đã xác định.

CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ

When + thì quá khứ đơn (simple past)

When + hành động thứ nhất

3. THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN (PRESENT CONTINUOUS):

Diễn tả những sự việc xảy ra ngay lúc bạn nói và hành động chưa chấm dứt (còn tiếp tục diễn ra).

Dấu hiệu nhận biết:  now, right now, at present, at the moment,…

Công thức: Subject + be (am/ is/ are) + V_ing + O

Cách dùng Thì hiện tại tiếp diễn

Diễn tả hành động đang diễn ra và kéo dài ở một thời gian ở hiện tại.

Ex: The children are playing football now.

Bạn có thể sử dụng sau câu đề nghị, mệnh lệnh.

Ex: Look! the child is crying. Be quiet! The baby is sleeping in the next room.

Diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với ALWAYS

Ex : He is always borrowing pen and then he doesn’t remember

Diễn tả hành động sắp xảy ra.

Ex: He is coming tomorrow

Lưu ý : Không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức chi giác như: to be, see, hear, understand, know, like , want, feel, think, smell, love. hate, seem, remember, forget,…

4. THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN (PAST CONTINUOUS):

Dùng khi muốn nhấn mạnh diễn biến hay quá trình của sự vật hay sự việc hoặc thời gian sự vật hay sự việc đó diễn ra …

Dấu hiệu nhận biết: While, at that very moment, at 10:00 last night, and this morning (afternoon).

Công thức: Subject + was/were + V_ing + O

Cách dùng thì quá khứ tiếp diễn:

Dùng diễn tả hành động đã xảy ra cùng lúc. Nhưng hành động thứ nhất đã xảy ra sớm hơn và đang xảy ra thì hành động thứ hai xảy ra.

CHỦ TỪ + WERE/WAS + V-ING

WHILE + THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN

5. TƯƠNG LAI ĐƠN (SIMPLE FUTURE):

Dùng khi không có kế hoạch hay quyết định làm gì nào trước khi chúng ta nói. Khi quyết định tự phát tại thời điểm nói.

Công thức: S + shall/will + V+ O

Cách dùng thì tương lai đơn:

Khi bạn đoán (predict), bạn nên dùng will hoặc be going to.

Khi dự định trước, dùng “be going to” không được dùng “will”.

Công thức: CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form)

Diễn tả dự định đã có kế hoạch trước, không dùng “will” không được dùng “be going to”.

Công thức: CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại)

6. THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH (PRESENT PERFECT):

Dùng để diễn tả hành động trong quá khứ và vẫn còn diễn ra ở hiện tại hoặc có liên hệ hay ảnh hưởng ở hiện tại.

Công thức: S + have/ has + Past participle + O

Dấu hiệu nhận biết: already, not…yet, just, ever, never, since, for, recently, before…

Cách dùng thì hiện tại hoàn thành:

Diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra trong 1 thời gian không xác định trong quá khứ.

Diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động ở quá khứ.

Thì hiện tại hoàn thành dùng với since/ for.

Since + thời gian bắt đầu

For + khoảng thời gian

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 7

PHẦN 3: USED TO/ BE/ GET USED TO

Used to: đã từng, đã thường.

Dùng để chỉ một thói quen trong quá khứ nhưng nay không còn nữa.

Câu khẳng định: S + used to + V

Câu phủ định: S + did not/ didn’t + use to + V

Câu nghi vấn: Did + S + use to + V?

Be/ Get used to: quen với

Dùng để chỉ một hành động đã quen hoặc đang dần quen với cái gì.

(+) S + Be/ get used to + V_ing

Ex: I am used to waking up early.

PHẦN 4: GIỚI TỪ

GIỚI TỪ CHỈ THỜI GIAN

In: được dùng trước tháng, năm, mùa, thế kỉ và các buổi trong ngày.

Ex: In the morning, In summer, In June,…

On: được dùng trước thứ, ngày, ngày tháng, ngày được định rõ hoặc một phần nào đó trong ngày.

Ex: On my birthday, on Sunday morning,…

At: được dùng với giờ, các thời điểm trong ngày

Ex: at 5 o’clock, at weekend,…

NGOÀI RA CHÚNG TA CÒN SỬ DỤNG CÁC GIỚI TỪ CHỈ THỜI GIAN KHÁC NHƯ:

“Before”; “After”; “Until”; “From…to…”; “During”; …

GIỚI TỪ CHỈ VỊ TRÍ.

In: dùng cho những địa điểm lớn.

Ex: in country, in village.

On: Dùng cho vùng tương đối dài, rộng như đường phố, bãi biển.

Ex: on the beach.

At: dùng cho một địa điểm nhỏ, một địa chỉ xác định, một địa chỉ cụ thể.

Ex: at school, at class

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh cho học sinh lớp 7

PHẦN 5: CÂU CẢM THÁN

Công thức: What (+a/an) + adj + noun (+ subject + Verb)

Ex: What a beautiful house!

   What lovely flowers!

PHẦN 6:  ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI

MAY & MIGHT – MIGHT LÀ QUÁ KHỨ CỦA MAY

Cách dùng MAY:

“May” dùng để nói về một hành động có thể xảy ra.

Ex: He may be in the living room.

Khi nói về một hành động có thể xảy ra ta có thể dùng “might” mà không nhất thiết phải là một hành động trong quá khứ.

Ex: she might not here.

“May/ Might” để chỉ về hành động, sự việc có thể xảy ra ở tương lai.

CAN – CANNOT

Cách dùng CAN:

Ex: I can ride a horse.

Diễn đạt sự xin phép và cho phép.

Ex: All of you cannot stay out after 10 pm.

Lời yêu cầu, đề nghị hoặc gợi ý.

Ex: Can you give me a hand?

Khả năng có thể xảy ra hoặc dự đoán.

Ex: Any child can grow up to be a famous person.

COULD – COULD NOT

Cách dùng COULD:

Khả năng ở quá khứ.

Ex: Nancy could ski by the age of ten. (Nancy biết trượt tuyết khi lên 10.)

Khả năng có thể xảy ra / dự đoán (nhưng không chắc chắn bằng can),

Ex: This new drug could be an important step in the fight against cancer.

Diễn đạt sự xin phép – Could lễ phép và trịnh trọng hơn Can. Nhưng không dùng Could để diễn tả sự cho phép.

Ex: Could I use your computer? ~ Yes, of course you can.

Diễn đạt lời đề nghị, gợi ý hoặc lời yêu cầu lịch sự.

Ex: Could you open the door, please?

WOULD – WOULD NOT – WOULD LÀ HÌNH THỨC QUÁ KHỨ CỦA WILL

Cách dùng WOULD:

Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

EX: Would you pay me in cash, please?

Thói quen trong quá khứ.

Ex: When we were children we would go skiing every winter.

SHOULD – SHOULD NOT – SHOULD LÀ QUÁ KHỨ CỦA SHALL

Ex: I said I should consider the things carefully.

Cách dùng SHOULD

Sự bắt buộc, bổn phận (nghĩa của should không mạnh bằng must).

Ex: You should study harder.

Lời khuyên, lời đề nghị.

Ex: You should not do so.

Hỏi xin lời khuyên, ý kiến hoặc sự hướng dẫn.

Ex: What should we do now?

OUGHT TO – OUGHT NOT TO (OUGHTN’T TO)

Cách dùng OUGHT TO:

Lời khuyên, sự bắt buộc (nghĩa của ought to tương tự với should).

Ex: You ought not to stay up so late.

Sự mong đợi.

Ex: He should / ought to be home by seven o’clock.

MUST – MUST NOT (MUSTN’T)

Cách dùng MUST:

Sự cần thiết, sự bắt buộc

Ex: Students must pass an entrance examination to study at this school.

Lời khuyên, lời yêu cầu được nhấn mạnh.

Ex: It’s a really interesting film. You must see it.

Sự suy luận hợp lý, chắc chắn.

Ex: Harry has been driving all day – he must be tired.

Must not (mustn’t) được dùng để chỉ sự cấm đoán.

Ex: Your car must not park in front of the entrance.

HAVE TO – DON’T HAVE TO

Cách dùng Have to:

Diễn đạt sự cần thiết, sự bắt buộc

Ex: The soup has to be stirred continuously to prevent burning.

Do not have to (= don’t need) chỉ sự không cần thiết.

Ex: Today is Sunday, so I do not have to get up early.

PHẦN 7: ĐƯA RA LỜI ĐỀ NGHỊ, GỢI Ý

What about/ How about + V_ing/ Nouns

Ex: what about going to the cinema?

Let’s + Verb

Ex: Let’s go to the coffee!

Why don’t we/ us + verb?

Ex: why don’t we go to the beach?

Why not + verb?

Ex: why not go out for a walk?

Shall we + verb?

Ex: shall we go out for a walk?

5 tháng 3 2021

U shouldn't copy in the internet