K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

undefined

8 tháng 5 2022

undefined

25 tháng 4 2022

khỏi ghi kết luận giả thuyết thôi đc rồi =)))

25 tháng 4 2022

GT:

△ABC cân tại A

AH ⊥ BC tại H

Làm gì có KL?

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)

3:

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBCD có

BA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBCD cân tại B

c: OA=1/3*BA=1cm
OC=căn 4^2+1^2=căn 17(cm)

BA=BC

=>góc BAC=góc BCA

=>góc BCA=góc DAC

=>AD//BC

=>ABCD là hình thang

a: MN//HK

MN⊥NH

Do đó: HK⊥NH

24 tháng 12 2021

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

hay ΔOBC cân tại O

25 tháng 12 2021

Bạn trả lời hết dùm mình đc ko ạ