K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắc còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ toàn bộ bề mặt các lục địa và các đảo được đặc trưng bởi độ phì đó là lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng. Lớp đất được tạo bởi các tầng khác nhau về độ dày, màu sắc, thành phần; có cấu tạo với vật chất thô hoặc mịn, dẻo hay vụn bở, khô hay ướt. Các đặc điểm này phụ thuộc vào điều kiện và quá trình hình thành của lớp đất.

Tham khảo

+Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0°C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
+Địa hình:
-Là một cao nguyên băng khổng lỏ, cao trung bình 2600m
-Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
+)Thực vật:Không tồn tại
+)Động vật:
-có một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cầu , hải báo, các loài chim
biển.sống ven lục địa
+)Khoáng sản:
Than,sắt,đồng,dấu mỏ,...

1 tháng 3 2022

nấu cớm chx chị naaus

5 tháng 3 2023

đất

Câu 20. Sông là gì?A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.Câu 21. Nước ngầm là:A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.C. nước...
Đọc tiếp

Câu 20. Sông là gì?

A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.

B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.

C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.

D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.

Câu 21. Nước ngầm là:

A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.

B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.

C. nước nằm bên trong Trái Đất.

D. nước ở sông, hồ, ao.

Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:

A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.

B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.

C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.

D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.

Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 50 %                   B. 60%                  C. 70%                  D. 80%

Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do

A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.

B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.

C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.

2
1 tháng 3 2022

A

B

A

B

C

 

1 tháng 3 2022

20.A

21.B

22D

23.C

24.C

26 tháng 11 2018

Ở bán cầu Bắc:lục địa:39,4%

đại dương:60,6%

Cầu Nam:lục đ:19%

đại d:81%

học tốt

26 tháng 11 2018

bài này dễ mà

19 tháng 12 2021

J

19 tháng 12 2021

núi: địa hình nhô rõ rệt thường có độ cao >1000 m so với mực nước biển

bạn tự làm tiếp nhé

3 tháng 2 2017

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

7 tháng 2 2017

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

cảm ơn bn !!!