K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

bạn vẽ ra đi

 

9 tháng 12 2016

bạn bình phương 2 vế

9 tháng 12 2016

ta có:(a+b)^2\(\le\)(|a|+|b|)^2\(\Leftrightarrow\)a^2+b^2+2ab\(\le\)a^2+b^2+2|ab|
bất đẳng thức này luôn đúng \(\Rightarrow\)bất đẳng ban đầu luôn đúng

9 tháng 11 2016

Bài 157: Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

Bài 158: Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72. Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.

9 tháng 11 2016

yêu cầu lần sau ghi rõ đề bài

1 tháng 11 2018

Bài 40.

a) 410 . 815        b)415 . 530          c)2716 : 910                d) A  = \(\frac{72^3.54^2}{108^4}\)e) B = \(\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}\)

26 tháng 9 2016

bài 10 hả bạn ?

26 tháng 9 2016

bn nào cho mk bài tập trong sách bài tập toán 6 tiết 10 nhé

21 tháng 3 2016

làm ơn đi

26 tháng 8 2016

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

26 tháng 8 2016

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

16 tháng 10 2016

Ta có: 0,(63) = \(\frac{7}{11}\)

            0,6(36) = \(\frac{636-6}{990}\) = \(\frac{630}{990}\) = \(\frac{7}{11}\) 

có: \(\frac{7}{11}\) = \(\frac{7}{11}\) => 0,(63) = 0,6(36)

17 tháng 10 2016

sao lại từ 0, 6(36) lạ ra cái: \(\frac{636-6}{990}\)    ?