K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

học qua lâu rồi mà

24 tháng 4 2017

đề ôn thi cuối năm

22 tháng 5 2019

Đáp án C

Mức độ tiến hóa sinh sản

- sinh sản hữu tính → sinh sản vô tính.

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Từ thụ tinh ngoài (cá chép) → thụ tinh trong (thỏ)

- Từ đẻ nhiều trứng (cá chép) → đẻ con (chó).

- Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch) → trực tiếp (chim) → trực tiếp có nhau thai (thỏ)

- Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng (chim) → đào hang, lót ổ (thỏ)

- Từ ấu trứng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng suowax diều, mớm mồi (chim) → nuôi con bằng sữa mẹ.

- Động vật phân tính → động vật lưỡng tính.

Xét các so sánh của đề bài :

Các so sánh I, III, IV đúng

II – Sai. Vì Giao phối > Tự phối > Tiếp hợp

V - Sai. Vì Động vật phân tính > Động vật lưỡng tính

1) Theo Tổ chức Y tế thế giới, trên hành tinh đang có khoảng hơn hai tỉ người sống trong cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.  Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến hộ, con người ngày càng sử dụng nước nhiều hơn cho mọi nhu cầu của mình, trong khi dân số thì ngày mỗi tăng lên. Người ta đã tính được những phép tính đơn giản rằng, để có một tấn ngũ cốc cần phải sử dụng 1000...
Đọc tiếp

1) Theo Tổ chức Y tế thế giới, trên hành tinh đang có khoảng hơn hai tỉ người sống trong cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.  Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến hộ, con người ngày càng sử dụng nước nhiều hơn cho mọi nhu cầu của mình, trong khi dân số thì ngày mỗi tăng lên. Người ta đã tính được những phép tính đơn giản rằng, để có một tấn ngũ cốc cần phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500 đến 1 500 tấn nước. Để có mội tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn: từ 15 000 đến 70 000 tấn. Rồi còn bao thứ vật nuôi, cây trồng khác để phục vụ cho nhu cầu của con người, mà chả có thứ gì mà lại không cần có nước. Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây côi, muôn vật không sống nổi.

(2) Trong khi đó, nguồn nước ngọt lại phân bố rất không đều, có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại rất khan hiếm. Ớ nhiều nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà con ta phải đi xa vài cây số để lấy nước. Các nhà khoa học mới phái hiện ra rằng ở vùng núi đá này, đang có nguồn nước ngầm chảy sâu dưới lòng đất.  Để có thể khai thác được nguồn nước này cũng gian khổ và tốn kém vì khắp mọi nơi đều trập trùng núi đá. […]

(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)

Câu 1: Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm?

Câu 2: Theo tác giả, hậu quả của việc thiếu nước ngọt là gì?

 Câu 3: Việc tác giả đưa ra các bằng chứng về mức độ tiêu thụ nước để sản xuất ra các loại ngũ cốc, khoai tây, thịt gà, thịt bò,… ở đoạn (1) có tác dụng gì?

nhớ trả lời hết nha

Câu 4: Qua đoạn trích Đọc hiểu, em rút ra cho mình bài học gì?

 

1
15 tháng 3 2022

1. Nguyên nhân khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm: con người sử dụng quá nhu cầu và số dân càng ngày càng tăng.

2. Hậu quả của thiếu nước ngọt là đất đai khô cằn, cây cối muôn vật không sống nổi.

3. Việc tác giả đưa ra các dẫn chứng về mức độ tiêu thụ nước để sản xuất có tác dụng chứng minh cho luận điểm người dân đang tiêu thụ nước quá mức cần thiết, làm cho bài viết thuyết phục hơn.

4. Qua đoạn trích, em rút ra bài học cần sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước để đảm bảo cuộc sống cho con người và vạn vật trên trái đất.

1 tháng 11 2019

* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:

- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.

- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.

- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.

- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.

* Nhận xét:

- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.



 

23 tháng 10 2016
Nhìn bao quát, tình yêu thương của Hồ Chí Minh mang tầm nhân loại rộng lớn. Điểu này tạo nên giá trị đặc biệt của tập thơ. ở con người tác giả, rõ ràng có sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Bên cạnh sự nhạy cảm tinh tế, người đọc có thể nhận thấy ý chí sắt son, nghị lực phi thường, lớn lao, bền bí. Chất "tình" và chất "thép" được kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa trong tập Nhật kí trong tù. Đúng như cách đây mấy chục năm nhà thơ Hoàng Trung Thông đồ nhận xét về thơ Hồ Chí Minh: "Vần thơ của Bác vần thơ thép". "Thép" chính là tinh thần chiện đấu kiên cường, bất khuất. Nhưng điều đáng quý là chất ”thép" ấy được toát ra một cách tự nhiên, bình ,dị trong tư thế ung dung, tự tại của một con người làm chủ mọi tình huống. Có lần chuyển lao, Bác bị bọn lính xích chân vào thuyền, nhưng Người vẫn phát hiện cuộc sống đông đúc vui tươi của làng xóm bên sông, của những thuyền câu nhẹ lướt. Có lần, sau suốt một ngày đi xa vất vả, chiều xuống, Bác tới một xóm núi, gây ấn tượng đối với Người không phải là nỗi gian truân đã qua hoặc sắp tới mà lại chính là cảnh "Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng… Chất "thép" thể hiện đặc biệt rõ ở sự kiên định vững vàng, sẵn sàng chiến thắng mọi gian lao thử thách khắc nghiệt. Đối với Bác, mọi gian lao đều được coi như là những sự thử thách để rèn giũa con người thèm vững vàng kiên định. "Nghe tiếng giã gạo", Hồ Chí Minh làm thơ như để tự khuyên mìnhBẠn tham khảo nha!
24 tháng 10 2016

Hồ Chí Minh là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỉ XX. Ngoài thơ tiếng Việt, Người còn để lại nhiều thơ chữ Hán, tiêu biểu nhất là lập "Nhật kí trong tù" - một tập thơ "trăm bài trăm ý đẹp". Bên cạnh những bài thơ chứa chan tình còn có những bài thơ sáng ngời chất thép. Nói về chất thép trong thơ Hồ Chí Minh, nhà văn Hoài Thanh có viết: "Khi Bác nói trong thơ có thép, ta cũng cần tìm hiểu thế nào là thép ở trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên giọng thép, mới có tinh thần thép". Đó là một nhận xét tinh tế, thú vị.
 

"Nhật kí trong tù" có một số bài khẳng định dũng khí của người chiến sĩ: "Đề từ", "Bốn tháng rồi", "Nghe tiếng giã gạo"...

"Thân thể ở trong lao

Tinh thần ngoài lao

 

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần càng phải cao".

(Đề từ)

Không cao đàm khoát luận. Là trang nhật kí, viết để đối thoại với mình, vần như mang tính "hướng nội", lòng tự nhủ lòng, tự an ủi động viên mình trong những tháng ngày "ác mộng’". "Tinh thần ở ngoài lao" "kiên trì và nhẫn nại", "không chịu lùi...", "không nao núng...", là chất thép, là ý chí kiên cường, là tinh thần bất khuất của người chiến sĩ vĩ đại.

"Nhật kí trong tù" có rất nhiều bài thơ trữ tình không nói đến cách mạng, đến tinh thần chiến đấu, có nghĩa là không hề "nói chuyện thép" và "lên giọng thép", ấy thế nhưng "chất thép" lại ẩn chứa sau từng vần thơ, từng hình ảnh, từng câu chữ, hay đằng sau những nụ cười hóm hỉnh, hài hước hoặc mỉa mai.

Trong tù, chân tay bị cùm trói, muỗi rệp, đói rét, "ghẻ lở mọc đầy thân", mà tù nhân vẫn thưởng thức vẻ đẹp của ánh trăng lọt qua cửa ngục, vẫn làm thơ, và "Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu". Đó là chất thép. Nhìn xiềng xích và dây trói quấn đầy mình lại ví: "Rồng cuốn vòng quanh chân với tay - Trông như quan võ quấn tua vai". Mỗi bước chân đi, tiếng xích sắt kêu loảng xoảng, bất chợt nảy ra so sánh thú vị: "Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung". Cái nhìn ấy, nụ cười hóm hỉnh ấy được hiện ra trong cảnh địa ngục trần gian thì chính đó là chất thép của một con người mà "uy vũ bất năng khuất". Có nhiều bài thơ ghi lại cảnh chuyển lao. Có hành trình "Năm mươi ba cây số một ngày - Áo mũ đầm mưa rách hết giày". Có cảnh bị giải đi "Hôm nay xiềng sắt thay dây trói". Có chặng đường khổ ải: "Gió sắc tựa gươm mài đá núi - Rét như dùi nhọn chích cành cây”. Đó là những gian khổ mà Bác đã nếm trải trên con đường lưu đày. Đó cũng là chất thép. Một nội lực ghê gớm, một bản lĩnh phi thường, một tinh thần bất khuất lạc quan mới có thể làm nên chất thép ấy.

Chất thép trong "Nhật kí trong tù" có khi thể hiện trong cách nhìn của Bác đối với thiên nhiên, có lúc là niềm khoái cảm mà người tù cảm nhận được trong khoảnh khắc "tự do". Một tâm hồn chan hòa với thiên nhiên, luôn luôn làm chủ hoàn cảnh. Phong thái của người tù là cốt cách của một tao nhân mặc khách ung dung, tự tại



 

4 tháng 5 2022

câu B

4 tháng 5 2022

B

7 tháng 5 2021

1.

 đv đẻ trứng : Khi đẻ trứng ra  , thì con vẫn phải ấp trứng để trứng có thể nở ra

đv đẻ con :  con được đẻ ra từ phôi mẹ ,khongg có vỏ cúng chỉ cón lớp da mỏng dính con non sau khi đẻ ra khongg biết đi khongg biết ăn , nên mẹ phải dạy con đii khi đc ê tuần và mẹ phải kiếm mồi cho con ăn trong suốt một thoi gian 

ưu điểm của mang thai vè đẻ con: chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai, phôi thai được bảo vệ tốt hơn nên tỉ lệ chết thai thấp 

2.Thụ tinh kép: cùng một lúc giao tử đực thứ nhất (nhân thứ nhất) (n) thụ tinh với tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n) và giao tử đực thứ hai (nhân thứ hai) (n) kết hợp với tế bào lưỡng bội (2n) để hình thành nhân tam bội (3n) (khởi đầu của nội nhũ)

ý nghĩa:  dự trữ chất dinh dường trong noãn để thụ tinh, nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non đảm bảo duy trì nòi giống 

28 tháng 2 2022

D

28 tháng 2 2022

D

23 tháng 4 2017

*) Thụ tinh ngoài :
- Gặp ở đa số động vật sống dưới nước ( như cá).
- Thụ tinh xảy ra ở môi trường ngoài ( như nước).
- Hiệu quả thụ tinh thấp ( số lượng trứng được thụ tinh ít).
- Ở động vật thụ tinh ngoài, cá cơ quan sinh dục làm nhiệm vụ dẫn các giao tử ra ngoài.
- Sự thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên.
*) Thụ tinh trong :
- Gặp ở đa số động vật sống trên cạn.
- Thụ tinh diễn ra trong cơ thể động vật ( thường là trong cơ thể con cái).
- Hiệu quả thụ tinh cao.
- Ở động vật thụ tinh ngoài có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái.

- Đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của con đực và con cái.

23 tháng 4 2017

- Thụ tinh trong tiến hóa hơn vì nó khó hơn và an toàn cho sự phát triển của bào tử sua khi thụ tinh ngoài hơn.

15 tháng 5 2018

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.