K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những đứa con trong gia đìnhđề 1:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:"việt  tỉnh dậy lần thứ tư...mũi lê nhọn hoắt trong đêm,đang bắt đầu sung phong"câu 1: tỉnh dậy lần thứ tư việt nhớ má,nhớ đén các anh đơn vị với mình tình cảm việt dành cho má và các anh nói lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn việt.câu 2: những chi tiết nào trong văn bản cho thấy việt vẫn là một cậu bé mới lớn?...
Đọc tiếp

Những đứa con trong gia đình

đề 1:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:"việt  tỉnh dậy lần thứ tư...mũi lê nhọn hoắt trong đêm,đang bắt đầu sung phong"

câu 1: tỉnh dậy lần thứ tư việt nhớ má,nhớ đén các anh đơn vị với mình tình cảm việt dành cho má và các anh nói lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn việt.

câu 2: những chi tiết nào trong văn bản cho thấy việt vẫn là một cậu bé mới lớn? nhữn chi tiết ấy cho thấy vẻ đẹp gì ở nhân vật.

câu 3: cảm nhận về chi tiết" đạn đã lên lòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng lên súng"

 đề 2: đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi:"sáng hôm sau nghe chị chiến nói...nội hết bưng này sang bưng khác"

câu 1: nêu luận điểm của văn bản sau.?

câu 2: cảm nhân chi tiết về câu hò của chú năm:" câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lện...như một lời thề dữ dội"

câu 3: cảm nhận về chi tiết tác giả khắc họa vóc dáng của nhân vật chiết.

câu 4: suy nghĩ của việt ở đoạn văn:"nào đưa má sang ở tạm nhà chú...việt thấy thương chị lạ"

câu 5: từ văn bản hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 10_12 câu) nêu cảm nhận của em về sự hòa quyên tuyệt đẹp giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước.

 

1
Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    "    […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    "    […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…                                                     

(Ngữ văn  6– tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

b. Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

d. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

 

Câu 2 (1,5điểm) Dựa vào luật thơ lục bát, hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây.

Tiếng chim vách núi nhỏ dần

Rì rầm tiếng suối khi ... khi xa

Ngoài thêm rơi chiếc lá ...

Tiếng rơi rất mỏng như ... rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)

Câu 3 (5,0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm sâu sắc về người bạn thân khiến em xúc động và nhớ mãi.

0
 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…

(Ngữ văn 6 – tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

b. Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

d. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào luật thơ lục bát, hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây.

Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi ... khi xa
Ngoài thêm rơi chiếc lá ...
Tiếng rơi rất mỏng như ... rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)bucminh

0
Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.

Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

Thể loại hồi kí

Câu 2. Trong đoạn trích,  để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

1
10 tháng 12 2021

Câu 2 : Từ đảo Thanh Luân

Câu 3 : Biện pháp tu từ so sánh

Qua việc sử dụng phép so sánh ngang bằng, tác giả đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt đồng thời làm câu văn thêm sinh động và hấp dẫn.(Tham Khảo)

Câu 4 : Tôi không biết

TL:

Măng trồi lên nhọn hoắt/như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy

               CN                                         VN

bẹ măng/ bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm qua lần trong lần ngaofi cho đứa con non nớt.

CN                    VN

(mik ko chắc chắn lắm, nếu sai thì sori bn trc)

~hoktot~

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới....
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á

B. Nhật Bản và Trung Quốc

C. Anh và Pháp

D. Ấn Độ và Trung Quốc

1
9 tháng 5 2019

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vàichiếcnhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1.Đoạn trích trên được sử dụng phương thức biềuđạt:

A –Tự sự               B –Biểu cảm      C – Miêutả          D – Tự sự kết hợp với miêutả

Câu2. Thể loại của đoạn tríchtrên?

A.                     Thể kí               B. Thểtùybút              C. Thểhịch        D. Thể truyệnngắn

Câu3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?

B.                      Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếutố tưởng tượng kìảo.

C.                      Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câungắn.

D.                     Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.

E.                      Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trungđại

Câu4. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” Được tác giả sử dụng biện pháp tutừ:

F.                       Nhânhóa                     B. So sánh                       C. Ẩndụ              D. Điệp từ

Câu5. Từ nào trong câu văn : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.” được được dùng theo theo nghĩachuyển:

A.Bão                              B.Bể                      C.Kính                             D. Chân

Câu6. Những từ sau từ nào không phải là từmượn?

G.                     Bìnhminh       B.Trường thọ            C. Chài lưới                     D. Lễphẩm

0
20 tháng 2 2019

a) cây tre giúp người   nghe hiểu về cây tre

b) măng,bẹ măng, 

c) cho dù cây hay người đêu có mẹ là người sinh ra

20 tháng 2 2019

bạn trả lời rõ cho mk đc ko ạ

6 tháng 11 2020

- Tham khảo bài làm sau :

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?"

a, Tìm các trường tự vựng có trong đoạn văn trên

b, Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn:

Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:

+So sánh: - Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ

- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

+Nhân hóa: - Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

TD :  - Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.

- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.