K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

Nội dung so sánh

Bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên

 

Bản Luận cương tháng 10-1930

Tính chất

Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản .

Trước tiên làm cách mạng tư sản dân quyền, sau khi hoàn thành tiến thẳng lên XHCN, bỏ qua giai đoạn TBCN .

 

Nhiệm vụ

Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng .

 Đánh đổ đế quốc - phong kiến.là hai nhiệm vụ có quan hệ khắng khít

 

 

Mục tiêu

- Làm cho Việt Nam độc lập, thành lập chính phủ và quân đội công nông .

- Tịch thu sản nghiệp của đế quốc và tư sản phản cách mạng chia cho dân nghèo

- Làm cho Đông Dương độc lập, thành lập chính phủ và quân đội công nông, tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để

Lực lượng

Công nông, tiểu tư sản, trí thức ; lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản.

Giai cấp công nhân và nông dân

Lãnh đạo

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Đông Dương

Quan hệ quốc tế

Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.

Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới

 

 

 

 

So sánh

Ưu điểm

- Là cương lĩnh cách mạng GPDT đầu tiên của Đảng với tư tưởng cốt lõi là độc lập tự do, thể hiện sự sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề độc lập dân tộc với CNXH

* Ý nghĩa :

- Là đường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo đầu tiên của Đảng ta.

- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam, soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi tới thành công.

Hạn chế

- Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không đưa vấn đề GPDT lên hàng đầu

- Đánh giá không đúng khả năng tham gia cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc và trung tiểu đại chủ.

- Những nhược điểm này dần dần được Đảng ta khắc phục qua quá trình đấu tranh thực tiễn của cách mạng .  

7 tháng 1 2018

Đáp án D

Đại hội đồng Liên hợp quốc mỗi năm sẽ họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.

4 tháng 7 2017

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng

8 tháng 6 2017

Đáp án: B

 

22 tháng 8 2019

Đáp án: D

20 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

1 tháng 11 2019

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Chú ý:

Đáp án D: cũng là một điểm khác nhưng không căn bản như điểm khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng

3 tháng 2 2019

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.