K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
10 tháng 1 2016

1) Khi tắt bóng đèn, dòng điện qua bóng giảm đột ngột, bóng đèn là đèn sợi tóc giống như cuộn dây, nên theo hiện tượng cảm ứng điện từ thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thời gian ngắn làm bóng lóe sáng hơn bình thường.

2) Khi bật tắt liên tục các thiết bị điện, do dòng điện cảm ứng sinh ra làm cho dòng điện lớn hơn dòng điện định mức của các thiết bị điện nên làm cho các thiết bị điện nhanh bị hư.

3) Khi quạt quay, gió do quạt sinh ra làm mát quạt, mặt khác điện năng chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt nên điện năng hao phí do sự tỏa nhiệt trên điện trở sẽ giảm đi. Khi cánh quạt không quay, toàn bộ điện năng tiêu thụ sẽ chuyển thành nhiệt tỏa ra trên điện trở nên quạt sẽ nóng hơn.

3 tháng 3 2019

tk hộ tôi cái

tuần này chưa được điểm hỏi đáp nào

cay

5 tháng 6 2021

bài học rút ra : xem nó có phải là con người yêu cũ hay không ?

23 tháng 1 2022

tham khảo 

Việc tắt/bật liên tục vừa gây ra tiêu tốn điện năng, vừa làm cho bóng đèn nhanh chóng bị hư hỏng. Một số bóng đèn cũ như đèn sợi tóc tuổi thọ ngắn cộng với việc bậttắt liên tục. Chính là yếu tốdẫn đến việc nhanh cháy bóng đèn.  
1 tháng 8 2021

GIÚP MÌNH VỚI!!!gianroi

 B. Bóng còn lại sáng yếu hơn lúc ban đầu

9 tháng 5 2020

Trả lời:

Còn số bóng đèn là:

11 - 4 = 7 (bóng đèn)

ĐS : 7 bóng đèn 

(đầu óc rất đơn giản nên nếu mà là đố mẹo thì... ==')

Hok tốt!

9 tháng 5 2020

Còn lại số bóng đèn là:

11 - 4 = 7 ( bóng đèn)

Đ/S: 7 bóng đèn

27 tháng 7 2018

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.

15 tháng 1 2021

Giả thiết 3 đèn giống hệt nhau.

Khi mắc song song thì \(I_1=I_2=I_3\) do đó 3 đèn sáng như nhau

Khi mắc nối tiếp như trên thì  \(I_2+I_3=I_1\) do đó đèn 2 và đèn 3 sáng yếu hơn đèn 1.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Ngụ ngôn về ngọn nếnMột tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ngụ ngôn về ngọn nến

Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.

Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.

Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.

Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.

Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.

      (Sưu tầm)

Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?

1
28 tháng 12 2018

Hướng dẫn giải:

- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.