K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

+ Giai đoạn 1: Con lắc từ biên độ (nén) ra VTCB, qua VTCB vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A=\sqrt{\frac{k}{m}}A\)

+ Giai đoạn 2: Khi va chạm, sau va chạm (mềm) thì vận tốc của hệ vật là v, ta có bảo toàn động lượng: \(mv_{max}=2m.v\Rightarrow v=\frac{v_{max}}{2}\)

+ Giai đoạn 3: Hệ vật chuyển động ra biên, biên độ mới là: \(A'=\frac{v}{\omega'}=\frac{v_{max}}{2.\sqrt{\frac{k}{2m}}}=\sqrt{\frac{k}{m}}A.\frac{1}{2\sqrt{\frac{k}{2m}}}=\frac{A}{\sqrt{2}}\)

Quãng đường vật đi được: \(A+A'=A+\frac{A}{\sqrt{2}}=1,7.A\)

Đáp án A.

23 tháng 11 2017

câu mấy

23 tháng 4 2019

T = 0,63s ⇒ ω = 10

Tại t = 0 vật ở biên dương nên phương trình dao động của vật là

x = 10cos10t (cm)

6 tháng 10 2018

Đáp án C

Ta có:

Thời gian tính từ thời điểm ban đầu (x = 30cm, v > 0) đến thời điểm lò xo nén cực đại (x = - 6cm, v = 0) là: 

1 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Tại t = 0 vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả ra không vận tốc đầu nên biên độ A = 10 cm

11 tháng 4 2019

W = 1/2 .k A 2  = 1/2 .100. 0 , 01 2  = 0,005J

28 tháng 9 2019

Đáp án B

Quãng đường của vật đi được cho đến khi dừng lại là: 

26 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán dao động tắt dần của con lắc lò xo

Cách giải:

Khi vật dừng lại, toàn bộ cơ năng chuyển thành công của lực ma sát:

1 tháng 12 2018

Chọn B.

Thời gian đi từ P đến điểm I’ là: 

12 tháng 3 2018

Đáp án A

Năng lượng dao động  

E = 1 2 m ω 2 A 2 = 1 2 m 2 π T 2 A 2 = 51 , 2 m J