K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm...
Đọc tiếp

SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm tối của bức tranh Sài Gòn kiêu kì. Như một nốt trầm giữa khuông nhạc cao vút của thành phố. Nhưng thiếu họ, bức tranh chẳng tròn vẹn, khuông nhạc chẳng đầy đặn. Tiếng rao bánh mà đi vào lòng bao thế hệ dân Sài Gòn nay không cần thanh âm nhưng vẫn vang vọng cả một thế hệ. Thế hệ mà ngày sau khi nhắc đến, vẫn nhớ mỗi đêm hơn 1000 ổ: “Bánh mi Sài Gòn 0 đồng một ổ, đặc biệt yêu thương" đã được trao đi như thế đấy.

[...] Câu chuyện bánh mì là câu chuyện muôn thuở nhiều thời của biết bao phận người tử hảàn vi cho đến lúc có danh vị, vật chất cao sang. Chẳng cần kiểm đâu xa, cứ lẽ là Sài Gòn một sáng nào đó, ngang một con đường thấy khối người gặm bánh mì bên quán cà phê lóc cóc. Đó Sài Gòn là vậy đó, giản dị, bình dân và thân gắn. Nhất là những buổi đêm đói bụng, bánh mi luôn là thứ cứu cảnh cho người Sài Gòn. Vậy nên với những gì nhóm “Bánh mì yêu thương" đang làm hằng đêm, minh tin đó là câu chuyện mà mãi sau này, chúng ta sẽ luôn nhắc nhớ về một món ăn vừa ngon lại đẹp thiện lương của người Sài Gòn. Trong thời khắc này chưa chắc đã là định dịch, Chỉ thị 16 đang cố gắng kiểm soát cơn dịch, việc ra đường cho nhu cầu cần thiết phải được duyệt kĩ cảng. Nhưng mình nghĩ, lỏng người lúc này nên bao dung và thấu hiểu nhau hơn. Một câu chuyện nhỏ, nếu xử lý khéo léo sẽ là một dấu ấn đẹp trong lòng người dân. Chính người lao động mới là thành phần ảnh hưởng nặng nề nhất thời khắc này. Hãy cùng nhau nhìn cơn đại dịch này bằng một tâm thể an tĩnh và bằng những nguồn năng lượng tích cực nhất. Bởi lẽ, sau cơn mưa trời sẽ lại có cầu vồng, sau bão giông đất lại nở hoa và sống đời còn lắm phù sa. Sài Gòn vẫn còn bánh mì, yêu thương vẫn sẽ lan tỏa trên mảnh đất này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nổi liền một khối. Dẫu còn lắm điều chưa thể vừa lỏng hợp ý mọi người, nhưng chỉ cần mỗi một người chung tay góp sức, chúng ta đi qua cơn đại dịch này bằng chính câu chuyện bỏ đĩa mà ngày nhỏ từng được dạy

Một sớm mai nào đó khi nắng xanh lành phủ lên phố phường Sài Gòn, ngã tư sẽ nháo nhác tiếng còi xe; chiếc xe bánh mì í ới tiếng pate, thịt nguội, chả lụa; quán cóc liêu xiêu với ly cà phê; người Sài Gòn lại thong dong hàn huyên. Chuyện cũ bỏ qua, tất cả rồi cũng ổn thôi mà! Sài Gòn giản đơn là thế, câu nệ gì đâu những chuyện cỏn con.

Sài Gòn... Thương từ trong ruột thương ra ... Thương từ ngã bảy ngã ba thương về

(Theo Tổng Phước Bảo, nguồn facebook Việt Nam ơi, ngày 20/7/2021)

1

sao mà nó d.....à......i thế

câu đọc hiểu này đang con đấy

thế này là bao nhiêu :v

Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn? Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và nhận xét về bố cục của đoạn văn?

Nhiều người ví von rằng hẻm Sài Gòn như những con lạch nhỏ chảy ra sông, như sông chảy ra biển, hòa vào đại lộ thênh thang. Kỳ thực, hẻm chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tạo ra phần hồn cho thành phố.Nhiều hẻm ở Tân Bình là chốn cư trú của người miền Trung mà đại diện là dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi. Những con hẻm này đã hình thành từ trăm năm nay. Phần lớn người trong hẻm là dân tứ xứ tập trung về rồi tạo thành cộng đồng gắn bó với nhau. Bước chân vào những con hẻm này người ta thấy vừa cũ kỹ, vừa bình dị như bước vào một làng quê nào đó. Nhưng dù cho có bao nhiêu cách gọi tên, hẻm Sài Gòn vẫn là phần hồn tinh túy của văn hóa Sài Gòn, là mạch ngầm của đời sống người Sài Gòn, là thứ lắng đọng lại sau những ồn ào, phồn hoa của hình ảnh một TP.HCM hiện đại đang trỗi dậy. Nơi đây gợi nhiều xúc cảm, gợi nhiều thương nhớ cho những ai từng một lần sống trong hẻm Sài Gòn.

A. Bố cục lộn xộn

B. Bố cục rõ ràng

1
31 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

A. Vì đó là món ăn đồng thời là một hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội 

 
4 tháng 10 2019

Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:

     + Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn

     + Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị

     + Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết

+ Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.

Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.

C. Vì đó là thành phố ngã ba, nơi giao lưu của nhiều cách sống 

 
18 tháng 9 2019

- Thời tiết Sài Gòn đa dạng, dễ thay đổi:

     + Nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt

     + Sự thay đổi đột ngột của thời tiết: trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh

→ Những nét đặc trưng, riêng biệt độc đáo, hấp dẫn của Sài Gòn

- Nhịp sống của thành phố trẻ Sài Gòn đa dạng, nhộn nhịp

     + Ban ngày thành phố náo động, dập dìu xe cộ

 

     + Buổi sáng tĩnh lặng với không khí mát dịu, thanh sạch, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn

- Tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Gòn:

 + Tình yêu sâu sắc, nồng nhiệt, tác giả khẳng định “tôi yêu Sài Gòn da diết” mọi không gian, thời điểm, từ thiên nhiên tới con người.

     + Thể hiện tình yêu trực tiếp và gián tiếp, điệp từ yêu được lặp 6 lần mở ra không gian, cảnh vật, nét riêng của phố phường.

     + Niềm yêu thương dành cho thành phố trẻ đang trên đà phát triển.

4 tháng 4 2020

Mình cần gấp lắm ạ 😓😓😓

4 tháng 4 2020

" trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me... chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộngđón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng, chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác."

1 tháng 6 2020

Phương thức biểu đạt: nghị luận

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt củaMột mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người2. Cái răng, cái tóc là góc con ngườiÝ nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.3. Đói cho sạch, rách cho thơmNghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.4. Học ăn, học nói, học gói, học mởÝ nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …5. Không thầy đố mày làm nênÝ nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.6. Học thầy không tày học bạnCâu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.7. Thương người như thể thương thânCâu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn8. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc. Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.9.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoCâu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Qua đó nhắc nhở chúng ta về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt của

Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.

Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người

 

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.

 

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.

Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.

 

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.

Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …

 

5. Không thầy đố mày làm nên

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.

Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.

 

6. Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.

Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.

 

7. Thương người như thể thương thân

Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn

 

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.

Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.

 

9.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.

10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.