K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔADC và ΔBCD có 

CD chung

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

AC=BD(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

mà \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)(cmt)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

a) Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD=BC

DC chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

Xét ΔIDC có \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

nên ΔIDC cân tại I

Suy ra: ID=IC

Ta có: AI+IC=AC

BI+DI=BD

mà AC=BD

và ID=IC

nên IA=IB

a: Xét tứ giác ABDE có

AB//DE

AB=DE

=>ABDE là hình bình hành

b: Xét ΔIAB và ΔICD có

góc IAB=góc ICD

góc AIB=góc CID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔICD

=>IA/IC=IB/ID=AB/CD=3/14

=>IA/3=IC/14=(IA+IC)/(3+14)=15/17

=>IA=45/17cm; IC=210/17cm

c: IB/ID=3/14

=>IB/3=ID/14=(IB+ID)/(3+14)=8/17

=>ID=112/17(cm)

IC=210/17; ID=112/17; CD=14

IC^2+ID^2=(210/17)^2+(112/17)^2=196

CD^2=14^2=196

=>IC^2+ID^2=CD^2

=>ΔICD vuông tại I

d: S ABCD=1/2*AC*BD=1/2*8*15=4*15=60

5 tháng 4 2016

a. IAB ~ ICD (g.g) 

ý b mình k hiểu đề cho lắm

18 tháng 9 2021

Tham khảo a làm rồi nha: https://hoc24.vn/cau-hoi/.1904701261424 

20 tháng 9 2021

em cảm ơn ạ!

 

15 tháng 9 2016

Gọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà  \(\widehat{AOB}=60^0\Rightarrow\) tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác: 
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\) MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến\(\Rightarrow\) NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND \(\Rightarrow\)\(MN=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)
Do đó: MN=NP=MP

14 tháng 7 2018

ọi giao điểm của AC và BD là O
Vì ABCD là hình thang cân nên tam giác AOB cân tại O mà ˆAOB=600⇒AOB^=600⇒ tam giác AOB đều, ta giác COD đều
Mặt khác:
BM là đường cao của tam giác AOB nên BM cũng là trung tuyến ⇒⇒ MA=MO
CN là đường cao của tam giác COD nên cn cũng là trung tuyến⇒⇒ NO=ND
Tam giác AOD có: MA=MO, NO=ND ⇒⇒MN=AD2MN=AD2
Tam giác BMC vuông tại M có MP là trung tuyến nên \(\(MP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Tam giác BNC vuông tại N có NP là trung tuyến nên \(\(NP=\frac{BC}{2}=\frac{AD}{2}\)\)
Vậy => MN=NP=MP