K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.

Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7

=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.

=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
24 tháng 4 2021

 Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7 

Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072

Theo bài ta có : \(4.2n=64\) \(\rightarrow\)\(2n=16\)

\(1\)

Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)

17 tháng 7 2021

Câu 2 : 

Gọi x là trạng thái NST của tb trên .

Ta có :

x . 2^4 = 144

-> x = 9

mà bộ NST của loài 2n = 8

-> tb trên có dạng NST là 2n + 1

Câu 3 :

Gọi x là NST trong tb trên

Kì giữa có số cro 4n = 416

-> 2n = 208

Ta có :

 x . 2^3 = 208

-> x = 26

mà bộ NST 2n = 24

-> Đột biến 2n + 2.

 

27 tháng 12 2017

Đáp án C

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48

2 tháng 3 2018

Chọn C.

Số NST kép ở kì đầu (hoặc kì trung gian hoặc kì giữa) của lần nguyên phân cuối cùng = a.2n.2x-1

= 5.24.23-1=48.