K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)

a: Thay \(y=\dfrac{1}{3}\) vào (d3), ta được:

\(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Thay x=2 và \(y=\dfrac{1}{3}\) vào (d), ta được:

\(2\left(m-2\right)+m+7=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3m=\dfrac{1}{3}-3=\dfrac{-8}{3}\)

hay \(m=-\dfrac{8}{9}\)

NV
18 tháng 3 2021

\(C=180^0-\left(A+B\right)=75^0\)

Áp dụng định lý hàm sin:

\(\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}\Rightarrow c=\dfrac{b.sinC}{sinB}=\dfrac{8.sin75^0}{sin45^0}=4+4\sqrt{3}\)

16 tháng 12 2018

* (A là tọa độ của d1 và d2)

a) Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=2\\m-1\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;-2\right\}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

b) Để (d) trùng với (d2) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

c) Để (d) cắt (d3) thì 

\(m^2-2\ne3\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne5\)

\(\Leftrightarrow m\notin\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Để (d) cắt (d3) tại một điểm có hoành độ x=-1 thì

Thay x=-1 vào hàm số \(y=3x-2\), ta được: 

\(y=3\cdot\left(-1\right)-2=-3-2=-5\)

Thay x=-1 và y=-5 vào hàm số \(y=\left(m^2-2\right)x+m-1\), ta được: 

\(\left(m^2-2\right)\cdot\left(-1\right)+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow2-m^2+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-1+5=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{17}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\\m-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{17}+1}{2}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

d) Để (d) vuông góc với (d4) thì \(\left(m^2-2\right)\cdot\dfrac{4}{5}=-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-2=-1:\dfrac{4}{5}=-1\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2=-\dfrac{5}{4}+2=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{4}\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{\sqrt{3}}{2};-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right\}\)

NV
19 tháng 9 2021

d vuông góc với \(d_4\) khi:

\(\left(m-2\right).\left(-\dfrac{1}{6}\right)\left(m+3\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-12=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-4\end{matrix}\right.\)

19 tháng 9 2021

Em vừa đăng thêm 1 câu hỏi ý ạ,thầy/cô giúp em được không ạ ? Em cám ơn thầy/cô ạ

câu 1: phép toán nào sai?                                             A; 15/45 = 1/3       B; 4/20 = 1/5                             C; 9/27 = 2/3        D; 100/25 = 4                        câu 2: quy đồng MS 2 PS sau:                      A; 4/8 và 7/8    B; 12/15 và 35/15                            C; 4/15 và 7/15   D; 11/15 và 7/15               câu 3: hãy viết 3/5 và 2 thành 2 PS có mẫu chung là 5:                                                                 A; 3/5 và 2/5    B; 6/5 và 3/5 ...
Đọc tiếp

câu 1: phép toán nào sai?                                             A; 15/45 = 1/3       B; 4/20 = 1/5                             C; 9/27 = 2/3        D; 100/25 = 4                        câu 2: quy đồng MS 2 PS sau:                      A; 4/8 và 7/8    B; 12/15 và 35/15                            C; 4/15 và 7/15   D; 11/15 và 7/15               câu 3: hãy viết 3/5 và 2 thành 2 PS có mẫu chung là 5:                                                                 A; 3/5 và 2/5    B; 6/5 và 3/5                              C; 3/5 và 10/5    D; 3/5 và 18/5                          câu 4: quy đồng MS các PS sau: 1/4; 2/5; 3/2                                                                              A; 5/20; 2/20; 30/20      B; 1/20; 8/20; 30/20         C; 5/20; 8/20; 3/20      D; 5/20; 8/20; 30/20            

2
18 tháng 1

giúp mik với ạ!!!

NV
18 tháng 1

1C sai \(\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\) mới đúng

2. Em ghi thiếu 2 phân số cần quy đồng

3.C

4.D

15 tháng 2 2023

Bài 1:

a) 

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)

b)

\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)

\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)

\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)

c)

\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)

\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)

d)

\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)

\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)

\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)

Bài 2:

a)

\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)

\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)

b)

\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)

\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)

\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).

15 tháng 2 2023

giúp mình với ạ!

26 tháng 6 2017

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

Giải bài 36 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

7 tháng 7 2016

\(-1-\frac{1}{2}-2-\frac{2}{3}< x< -3-\frac{3}{4}\)

\(\frac{-6-3-12-4}{6}< x< \frac{-12-3}{4}\)

\(-\frac{25}{6}< x< -\frac{15}{4}\)

\(-4^1_6< x< -3^3_4\)

=> x = -2