K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

16 tháng 2 2022

b) ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

11 tháng 12 2020

a) ab(a+b) = a2b + ab2 = 2ab2 chia hết cho 2

16 tháng 2 2022

b)ab+ba

Ta có:ab=10a+b

          ba=10b+a

 ab+ba=10a+b+10b+a

           =  11a  + 11b

Ta thấy: 11a⋮11   ;   11b⋮11

=>ab+ba⋮11 (ĐPCM)

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10

23 tháng 8 2015

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

14 tháng 1 2016

a) ab + ba

= 10a + b + 10b + a

= 11a + 11b = 11(a+b)

Chia hết cho a + b

15 tháng 1 2016

a) ab + ba

= 10a + b + 10b + a

= 11a + 11b = 11(a+b)

Chia hết cho a + b

21 tháng 12 2017

a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)

TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2

TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2  ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)

b) Chứng minh rằng ab ba chia hế cho 11.

 ab + ba  = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11

c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.

aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37

21 tháng 12 2017

thanks

17 tháng 2 2015

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

18 tháng 2 2015

Mình giải đc r ^^ 

12 tháng 1 2019

\(a^2-ab+b^2\) \(⋮\)\(9\)

=>   \(4\left(a^2-ab+b^2\right)\)\(⋮\)\(9\)

<=>  \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\) \(⋮\)\(9\)    (1)

hay  \(3\left(a-b\right)^2+\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)

mà  \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)

=>   \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)      =>   \(a+b\)\(⋮3\)  (*)

Do 3 là số nguyên tố nên suy ra:  \(\left(a+b\right)^2\)\(⋮\)\(9\)   (2) 

Từ (1) và (2) =>  \(3\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(9\)    =>  \(\left(a-b\right)^2\)\(⋮\)\(3\)    =>   \(a-b\)\(⋮3\)   (**)   

Từ (*) và (**)  =>  đpcm