K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

Trả lời :

vì 01 có 2 chữ số ; 2 có 1 chữ số

ai trên 15sp t i c k mk nha !! Cám ơn ae rất chi là nhiều luôn

~HT~

vì 1 đôi đũa có 2 chiếc đũa

nên 01 phải lớn hơn 2

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2021

Lời giải:
Với mọi $n\in\mathbb{N}^*$ thì:

$2n+1>0$

$n+2>0$

Do đó thương của chúng là $\frac{2n+1}{n+2}>0$

2 tháng 10 2021

lop 2 kho du vay

 

Em đặt nhân tử chung ra ngoài thôi em nhé !

\(k^2-k=0\)

\(k^2=k.k,k=k.1\)

Có chung số hạng \(k\) nên ta đặt ra ngoài \(k.\left(k-1\right)\)

26 tháng 6 2020

Thì cậu phân tích cái đó ra là được mà

\(k^2-k=0\Rightarrow k.k+k.1=0\)

2 đơn thức có chung k thì nhóm lại => k ( k - 1 ) = 0

Rồi xét ra 2 trường hợp : k = 0

k - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

27 tháng 1 2019

Khó khăn!

21 tháng 4 2021

5+1=7 vì 5+1=6 xóa số 5 đi nên bằng 6+1=7;còn 7-1=3 vì 3+1=4 xóa số 1 đi nên bằng 7-4=3

11 tháng 11 2018

Bởi vì bạn bị thần kinh não giật hoặc bị rồ điên khùng khùng

Thế nhé

29 tháng 12 2019

2 + 8 + 9 = 10

=> two + eight + nine = ten = 10

0 = 1

=> zero = one <=> o = o

1 + 9 + 8 = 1

=> one + eight + nine = one = 1

24 tháng 7 2021

undefined

24 tháng 7 2021

Ta thấy : `(x-1)^2>=0 , ∀x`

`=>(x-1)^2-1>=-1 , ∀x`

`->(x-1)^2-1` chưa chắc lớn hơn `0` vì giá trị nhỏ nhất của nó bằng `-1` khi `x=1`

 

10 tháng 9 2018

ta có : \(sin^2\dfrac{\pi}{3}+cos^2\dfrac{\pi}{3}=1\Rightarrow cos^2\dfrac{\pi}{3}=1-sin^2\dfrac{\pi}{3}=1-1=0\)

`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`

`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`