K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em đặt nhân tử chung ra ngoài thôi em nhé !

\(k^2-k=0\)

\(k^2=k.k,k=k.1\)

Có chung số hạng \(k\) nên ta đặt ra ngoài \(k.\left(k-1\right)\)

26 tháng 6 2020

Thì cậu phân tích cái đó ra là được mà

\(k^2-k=0\Rightarrow k.k+k.1=0\)

2 đơn thức có chung k thì nhóm lại => k ( k - 1 ) = 0

Rồi xét ra 2 trường hợp : k = 0

k - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0 

f(0) = 0 

f(1) = a × 1 + b × 1 + 1 

=> f(1) = a + b +1 (1) 

=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên 

f(2) = a × 4 + b × 2 + 2 

=> f(2) = 4a + 2b + 2 

=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)

Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên 

=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên 

=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)

f(0)=c (nguyên) 

f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên 

f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên 

=>2a+2(a+b)  nguyên

=> 2a nguyên 

Mặt khác :

f(k) =ak2+bk +c

        = (ak2-ak)+(ak +bk)  +c

        = ak(k-1)+ k (a+b)  +c

        = 2a.  k(k-1)/2 + k(a+b)  +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé,  vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")

Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên. 

=> f(k) nguyên. 

7 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

7 tháng 7 2019

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

27 tháng 12 2016

1 nha lại nữa

27 tháng 12 2016

3^0=1

k mình mình k lại

16 tháng 6 2020

Với \(k\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2-b+c=a-b+c\left(1\right)\)

\(k\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2-2b+c=4a-2b+c\left(2\right)\)

từ đó suy ra \(k\left(-1\right).k\left(-2\right)=\left(a-b+c\right)\left(4a-2b+c\right)\)

thêm đề đi bạn hình như thiếu rồi

Bài này trong toán tiếng anh cấp tỉnh đúng ko

15 tháng 4 2019

Ta có: k(1) = a + b(1 - 1) + c(1 - 1)(1 - 2) = 1

=> a + b.0 + c.0.(-1) = 1

=> a = 1

k(2) = a + b.(2 - 1) + c(2 - 1)(2 - 2) = 3

=> a + b.1 + c.1 . 0 = 3

=> a + b = 3

Mà a = 1 => b = 3 - 1 = 2

k(0) = a + b.(0 - 1) + c(0 - 1)(0 - 2) = 5

=> a + b . (-1) + c.(-1).(-2) = 5

=> a - b + 2c = 5

Mà a = 1; b = 2 => 1 - 2 + 2c = 5 

                => -1 + 2c = 5

             => 2c = 5 + 1

            => 2c = 6

           => c = 6 : 2 = 3

Vậy a = 1; b = 2; c = 3