K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot380\cdot\left(1083-33\right)=2394\left(kJ\right)\)

21 tháng 6 2021

B. 2394 kJ.

2 tháng 6 2021

Nhiệt lượng em nhé !

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot\left(1083-33\right)\cdot380=2394000\left(J\right)=2394\left(kJ\right)\)

\(\Rightarrow C\)

2 tháng 6 2021

thầy ơi giúp em vs ạ

2 tháng 5 2023

nhiệt lượng mà 36kg?

22 tháng 4 2018

m=6kg t1=33 độ t2=1083 độ c=380J/kg. K Q=?J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là Q=mc(t2-t1)=6.380.(1083-33)=2394000J

14 tháng 11 2019

Đáp án: A

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38°C đến  1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

- Nhiệt lượng đồng nhận vào trong cả quá trình :

   

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

14 tháng 1 2019

Đáp án C

- Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ 38 0 C đến 1083 0 C :

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy:

   

- Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :

   

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oFCâu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thểA.    rắn                                  B. rắn và lỏng.            C. lỏng.              D. hơi.Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với...
Đọc tiếp

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?

   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oF

Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể

A.    rắn                                  B. rắn và lỏng.            C. lỏng.              D. hơi.

Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?

  A. 127oC                               B. 573oC                            C. 10oC                       D. 200oC

Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?

   A. 356oC                              B. 82,2oC                    C. 52oC                       D. 59oC

Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

   A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.         B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

   C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.      D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?

   A. Nóng chảy và bay hơi.                            B. Nóng chảy và đông đặc.

   C. Bay hơi và đông đặc.                              D.Bay hơi và ngưng tụ.

Câu 25: Có hai hũ đựng đường không có nắp, hũ A để trong phòng máy lạnh, hũ B để ở nhiệt độ bình thường. Hỏi hũ nào sẽ chảy nước trước, tại sao?

A. Hũ A, vì ở đó lạnh hơn hơi nước sẽ ngưng tụ làm cho đường dễ chảy nước hơn

B. Hũ B, vì trong phòng máy lạnh không khí khô hơn nên đường khó chảy nước hơn

C. Hũ A, vì trong phòng máy lạnh không khí rất ẩm, đường dễ chảy nước hơn

D. Hũ A, vì ngoài trời có gió nhiều làm cho đường trong hũ B dễ bốc hơi và càng khô hơn nên rất khó bị chảy nước

Câu 26: Bạn Nam Dùng 3 ống nghiệm giống nhau đựng dung dịch NaCl như sau: ống 1 đựng 2ml dung dịch, ống 2 đựng 3ml dung dịch, ống 3 đựng 4 ml dung dịch và không đậy nắp và để trong cùng một điều kiện của môi trường. Hỏi 2 ngày sau lượng dung dịch trong ống nào bị bay hơi nhiều nhất?

A. Ống 1

B. Ống 3

C. Ống 2

D. Cả 3 ống đều bị bay hơi như nhau

Câu 27: Người ta dùng Vônfram để làm dây tóc bóng đèn vì:

A. Vônfram khó bị ôxi hóa

B. Vônfram khó nóng chảy

C. Vônfram dễ uốn cong

D. Vônfram rất cứng, thời gian sử dụng dài hơn

Câu 28: Tại sao ở các ao rau muống hoặc những ao cá người ta thường hay thả vào đó bèo hoa dâu?

A. Bèo hoa dâu sinh sản rất nhanh, nó sẽ che kín mặt nước do đó mà nó hạn chế được sự bay hơi của nước

B. Rễ bèo chứa rất nhiều đạm, sẽ rất tốt cho rau muống

C. Bèo hoa dâu là một loại thức ăn của cá

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu?

A. Bằng

B. Nhỏ hơn

C. Lớn hơn

D. Cả A, B, C dều sai

 

Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu

 

A.    Bằng

B.    Nhỏ hơn

C.    Lớn hơn

D.    Cả A, B, C đều sai

 

Câu 30: Hãy tích dấu “x” vào ô em cho là đúng.

Hiện tượng

Sự nóng chảy

Sự đông đặc

Sự bay hơi

Sự ngưng tụ

Đúc tượng đồng

 

 

 

 

Sương mù, mây, sương đọng trên lá

 

 

 

 

Làm muối

 

 

 

 

Khan ướt khô khi phơi ra nắng

 

 

 

 

Hàn thiếc

 

 

 

 

Thắp nến

 

 

 

 

Đun nhựa đường

 

 

 

 

Vòng tuần hoàn của nước

 

 

 

 

Làm nước đá

 

 

 

 

Rượu đựng trong chai không đậy nút bị cạn dần

 

 

 

 

 

2
21 tháng 4 2021

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?

   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oF

Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể

A.    rắn                                  B. rắn và lỏng.            C. lỏng.              D. hơi.

Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?

  A. 127o                              B. 573oC                            C. 10oC                       D. 200oC

Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?

   A. 356oC                              B. 82,2oC                    C. 52oC                       D. 59oC

Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

   A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.         B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

   C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.      D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?

   A. Nóng chảy và bay hơi.                            B. Nóng chảy và đông đặc.

   C. Bay hơi và đông đặc.                              D.Bay hơi và ngưng tụ.

21 tháng 4 2021

Gấp với ạ!!!

BÀI TẬPCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTCâu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DCâu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?

A. Bình A

B. Bình B

C. Bình C

D. Bình D

Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?

A. Thời gian đun

B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.

C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.

Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:

A. 256kJ B. 257800J

C. 280410J D. 245800J

Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:

A. 13200J B. 15280J

C. 14785J D. 880J

Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

A. 95114J B. 93525J

C. 56114J D. 85632J

Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 1700kJ B. 90kJ

C. 1610kJ D. 1790kJ

Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:

A. 4200J B. 4200kJ

C. 420J D. 420kJ

Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 16,375°C

B. 26°C

C. 52°C

D. 19,852°C

Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?

A. 20kg B. 16kg

C. 12kg D. 8kg

Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:

A. 28,2°C B. 28°C

C. 27,4°C D. 26,1°C

Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?

A. 40°C B. 60°C

C. 33,45°C D. 23,37°C

Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 100°C B. 98°C

C. 96°C D. 94°C

Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:

A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.

C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.

Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?

A. Jun, kí hiệu là J

B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K

C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg

Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:

A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:

A. 4200J. B. 42kJ.

C.2100J. D. 21kJ.

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:

A. 2°C. B.4°C

C. 14°C D. 24°C.

Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

A. 10°C. B. 20°C

C. 30°C D. 40°C

Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ

0
21 tháng 5 2017

Đáp án: D

- Gọi Q 1  là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 10 0 C đến t 2 = 0 0 C :

   Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 5.1800.[0 – (-10)]= 90000 (J) = 90 (kJ)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình là: