K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

Lớp 5 chưa học lũy thừa!!!!!!!!!!!!

a) \(7^n=49=7^2\Rightarrow n=2\)

b) \(N^3=243\) => không tồn tại N thoả mãn

Hình như đề sai. Nếu như đề câu b là \(N^3=343=7^3\Rightarrow N=7\)

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!!

15 tháng 9 2016

Bạn ấy giải câu a rùi mik giải câu b nha

\(\left(2n-1\right)^5=243\)

\(\left(2n-1\right)^5=3^5\)

\(2n-1=3\)

\(2n=4\)

\(n=2\)

Mà nek, I am a studios person, lp 6 đã hok dấu căng đâu, bạn chưa hok thì giải cách này nha

\(\left(2n+1\right)^2=7^2\)

\(2n+1=7\)

\(2n=6\)

\(n=3\)

\(\left(2n+1\right)^2=49\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2n+1\right)^2}=7\)

\(\Rightarrow2n+1=7\)

\(\Rightarrow n=3\)

30 tháng 11 2014

* 3n = 81

  3n = 3^4

=> n = 4

* 7^n+1 = 49

  7^n+1 = 7^2

   n+1    = 2 

   n        = 2 - 1

   n        = 1

* n^2 + 7n = 0

=> n^2 = 0

     7n  = 0

n^2 = 0 

n^2 = 0^2

=> n = 0

7n = 0

 n = 0 : 7

n = 0

Vậy: n = 0

30 tháng 11 2014

Ko dài đâu bạn Cine Mie ! Tại viết liền nhau nên bạn cảm giác vậy thôi ^^ Mà mình không chắc bài cuối chia ra 2 trường hợp, nhưng chắc 100% là kết quả = 0

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

3 tháng 11 2021

a) 15 ⋮ 1 , 3 , 5, 15

Vậy n = 0 , 2 , 4 , 14

 

3 tháng 11 2021

a) \(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

b) \(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)

Do \(n\in N\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

a: \(2\left(x-51\right)=2\cdot2^3+20\)

=>\(2\left(x-51\right)=2^4+20=36\)

=>x-51=36/2=18

=>x=18+51=69

b: \(2x-49=5\cdot3^2\)

=>\(2x-49=5\cdot9=45\)

=>2x=45+49=94

=>x=94/2=47

c: \(\left[\left(8x-12\right):4\right]\cdot3^3=3^6\)

=>\(\left[4\cdot\dfrac{\left(2x-3\right)}{4}\right]=3^3\)

=>\(2x-3=3^3=27\)

=>2x=3+27=30

=>x=30/2=15

d: \(2^{x+1}-2^2=32\)

=>\(2^{x+1}=32+2^2=32+4=36\)

=>\(x+1=log_236\)

=>\(x=log_236-1\)

e: \(\left(x^3-77\right):4=5\)

=>\(x^3-77=20\)

=>\(x^3=77+20=97\)

=>\(x=\sqrt[3]{97}\)

18 tháng 3 2019

a) x = 4                

b) x = 7     

c) x = 2                

d) x = 5

e) x = 2                

f) x= 1. 

25 tháng 6 2021

Mua tài khoản VIP để học tập không giới hạn trên OLM!

15 tháng 2 2017

a) x = 4

b) x = 7

c) x = 2

d) x = 5

e) x = 2

 f) x= 1

2 tháng 4 2020

G/s: A = \(n^2+7n+7⋮49\)

=> \(n^2⋮49\)

=> \(n⋮7\)

Đặt : n = 7 k 

Khi đó: \(A=49k^2+49k+7⋮49\)

=> \(7⋮49\) vô lí 

=> Điều g/s là sai 

Vậy A không thể chia hết cho 49.

3 tháng 4 2020

cảm ơn bn nhìu