K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

loading...  

16 tháng 7 2021

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=76\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=76\\2P-N=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2021

Z là gì anh nhỉ với lại còn thiếu số hiệu nguyên tử nữa ạ

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

2 tháng 8 2021

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

2 tháng 8 2021

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

14 tháng 6 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

23 tháng 9 2021

bạn ơi mình chưa hiểu lắm lấy 12 : 2p - n số 12 lấy ở đâu vậy ạ mong bn trả lời