K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn  thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!

6 tháng 6 2018

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!

Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"

Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Linh :Từ khi bà yếu.                              Nhưng bà lại bảo                                                       Gậy nào vững hơnTấm lưng thêm còng .                Bàn tay của cháu Bố sắm chiếc gậy.                        Dắt bà sớm hôm. Đặt sẵn trong phòng.Em hãy cho biết : Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhờ biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau của nhà thơ Thái Vĩnh Linh :

Từ khi bà yếu.                              Nhưng bà lại bảo 

                                                      Gậy nào vững hơn

Tấm lưng thêm còng .                Bàn tay của cháu 

Bố sắm chiếc gậy.                        Dắt bà sớm hôm. 

Đặt sẵn trong phòng.

Em hãy cho biết : Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhờ biện pháp nghệ thuật đó, tác giả nói được cảm nghĩ của bà về cháu như thế nào? 

Các bạn ơi! Cô giáo lớp mình bảo phải viết bài trên bằng một đoạn cảm thụ văn học của học sinh giỏi nên các bạn giúp mình với nhé. 

Mình đang cần gấp lắm. Chiều mai là mình phải nộp bài rồi. Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn các bạn nhiều.  

 

 

0
30 tháng 4 2019

- Khổ thơ cuối bài sử dụng biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”.

       + Câu hỏi tu từ gợi nhắc người đọc thấy được nỗi khắc khoải của đứa cháu khôn nguôi nhớ về bà, nỗi nhớ thường trực và mãnh liệt.

       + Nỗi nhớ về người bà chính là nỗi nhớ về quê hương, nguồn cội, về những điều tốt đẹp và thiêng liêng nhất mà bà dành cho cháu.

21 tháng 8 2017

Nhưng bà lại bảo
Gậy nào vững hơn
Bàn tay của cháu
Dắt bà sớm hôm?

=>Nhân hóa

=>Thể hiện bà là một người rất thương cháu ,yêu cháu và người cháu cũng vậy

21 tháng 8 2017

"Từ khi bà yếu

Tấm lưng thêm còng

Bố sắm chiếc gậy

Đặt sẵn trong phòng.

Nhưng bà lại bảo

Gậy nào vững hơn

Bàn tay của cháu

Dắt bà sớm hôm? "

Đoạn thơ trên kể về tình cảm sâu sắc của bà dành cho cháu qua chuyện nhỏ về chiếc gậ . Để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt, Thái Vĩnh Linh đã sử dng biện pháp tu từ so sánh:

"Gậy nào vững hơn
Bàn tay của cháu." Qua đây, tác giả đã nói lên tình cảm của bà dành cho cháu: Luôn tin yêu, trìu mến, thân thương đối với cháu. Bà luôn dành cho cháu những điều tốt đẹp nhất. Đoạn thơ trên đã bao hàm tất cả ...
21 tháng 12 2017

đó là phép tu từ điệp ngữ.

ý nghĩa:Dùng điệp ngữ"vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu, ko phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn khác mà là vì bà,vì quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, vì ổ trứng hồng.Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng xuyên suốt bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp đẽ. điệp ngữ "vì" giúp ta thấy đc tình cảm gia đình lám ssaau sắc thêm tình yêu quê hương đất nc của người chiến sĩ. Một tình cảm bà chấu đẹp đẽ, ấm áp lòng người!

21 tháng 12 2017

biện pháp nghệ thuật là điêp ngữ

còn ý nghĩa thì mình chịu

23 tháng 12 2019

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

Nghĩ về người bà yêu dấu của mình nhà thơ Thuỵ Kha đã viết:

Tóc  bà trắng tựa mây bông

Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.

Em hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai dòng thơ trên? Biện pháp tu từ đó đã giúp em thấy rõ hình ảnh người bà thế nào.

          Qua 2 câu  thơ trên em thấy tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp so sáng trong câu :"Tóc bà trắng tựa mây bồng" và "Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy". Nó giúp em nhìn thấy hình ảnh 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bạc trắng , bồng bềnh tựa những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé , khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay tương lai, chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không hối tiếc.

3 tháng 7 2021

                    Là so sánh . Biện pháp ấy đã giúp em thấy rõ hình ảnh của người bà đã già tóc đã bạc trắng

             Nhớ kb vs mik

Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ "không"; cụm từ ẩn dụ/hoán dụ "một trái tim"

+) Tác dụng (giá trị biện pháp tu từ): thể hiện sự đối lập giữa những khó khăn về vật chất và hoàn cảnh mà những người lính đang gặp phải với sự lạc quan và hi vọng về miền Nam, vì chiến đấu và ước mơ cách mạng để giải phóng cho đất nước.