K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 28 

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% tổng số hạt : 

\(\dfrac{n}{28}\cdot100\%=35\%\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

\(\left(1\right):p=e=9\)

 

8 tháng 9 2017

Đáp án B.

Trong nguyên tử của nguyên tố X có:

p + n + e = 28 n = 35 % ( p + n + e ) ⇒ n = 10 p = 9

Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10.

6 tháng 10 2021

Ta có: p = e

=> p + e + n = 28     <=> 2p + n = 28 (1)

Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%:

=> n = 28.35%

Suy ra p = e = 9 ; n = 10

6 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều

 

5 tháng 3 2022

ta có 

2p+n=28 hạt 

mà n=35%

=>n=\(\dfrac{28.35}{100}\)=10 hạt 

=>z=p=e=\(\dfrac{28-10}{2}\)=9 hạt 

=>z=9 =>(là Flo , F)

b) nguyên tử khối là 10.2=20 đvC

5 tháng 11 2021

tham khảo

 Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 2 p Y + n Y = 28 n Y = 35.7 % ⋅ 28 = 10 ⇒ p Y = 9

10 tháng 7 2016

-Do trong nguyên tử, số p = số e nên ta có thể coi tổng số hạt trong nguyên tử là 
2p+n = 28 (1)
-mặt khác do số hạt không mang điện (ở đây là nơtron) chiếm 35% số hạt nên:
n = (2p+n). 0,35 <---> 0,7p - 0,65n = 0 (2)
Giải hệ 2 pt (1) và (2) là ra.
Đ/S: p = 9,1 = e ---> xấp xỉ 9
n = 9,8 ---> xấp xỉ 10
(nguyên tố là F)

10 tháng 7 2016

- Ta có : p + e + n =28
<=> 2p = 28 (vì p=e)
- Mặt khác: 2P xấp xỉ = 35% số hạt nên => 2p ~ 35% . 28 = 10
=> p = 10/2 = 5
=> p = e = 5
=> n = 28 - 10 = 18

12 tháng 5 2021

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

15 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: p + n + e = 28 (1)

Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e. Thay vào (1) ta được 2p + n = 28 (2)

Trong nguyên tử số hạt mang điện bằng 1,8 lần số hạt không mang điện nên:

(p + e) = 1,8n hay 2p = 1,8n (3)

Thay (3) vào (2) được 1,8n + n = 28 → n = 10.

Thế n = 10 vào (3) được p = 9. Vậy A là Flo (Kí hiệu F) → chọn C.