K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

| x-1/2| - 5/20= 2/7

Suy ra |x-1/2| - 5/20= -7 hoặc 7

Nếu x=-7 thì |x-1/2|=2/7+5/20

                   |x-1/2|=15/28

                   x-1/2=-15/28 hoặc 15/28

Rồi bn tự làm tiếp nak

10 tháng 5 2018

giải luôn nè:

\(|x-\frac{1}{2}|-\frac{5}{20}=\frac{-2}{15}\cdot\frac{30}{-14}\)

\(|x-\frac{1}{2}|-\frac{1}{4}=\frac{2}{7}\)

\(|x-\frac{1}{2}|=\frac{2}{7}+\frac{1}{4}\)

\(|x-\frac{1}{2}|=\frac{15}{28}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{15}{28};\frac{-15}{28}\)

sau đó bạn tách ra làm 2 trường hợp rồi bn tự làm nốt nhé.

CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^

|x-1/2|-5/20=2/7

|x-1/2|=15/28

=>x-1/2=15/28                  hoặc                x-1/2=-15/28

    x=15/28+1/2                                           x=-15/28+1/2 

    x=29/28                                                   x=-1/28

8 tháng 6 2019

x.y = 1.60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 ≠ 5.14

Vậy hai đại lượng x và y trong bảng b là hai đại lượng không tỉ lệ nghịch với nhau.

12 tháng 10 2021

11: Ta có: \(\left(x+3\right)^3=125\)

\(\Leftrightarrow x+3=5\)

hay x=2

12: Ta có: \(\left(2x\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow x^4=1\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

12 tháng 10 2021

còn câu 13 -> 20 nữa ạ.

cái này tính cái gì thế

ko hiểu

20 tháng 10 2021

a) \(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=-1\)

b) \(=\left[\sqrt{14}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}\right].\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{14}+\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{\dfrac{7}{2}}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)\)

\(=\sqrt{49}-\sqrt{21}+\sqrt{21}-\sqrt{9}\)

\(=7-3=4\)

20 tháng 10 2021

cảm mơn nhaaaaaaaaaaa

17 tháng 10 2021

1: Ta có: \(20-2\left(x+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+4\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x+4=8\)

hay x=4

5: Ta có: \(\left(x+1\right)^3=27\)

\(\Leftrightarrow x+1=3\)

hay x=2

a: =>x/27+1=-2/3

=>x/27=-5/3

=>x=-45

b: \(\Leftrightarrow x-4=\dfrac{2}{5}:\dfrac{20}{21}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{21}{20}=\dfrac{42}{100}=\dfrac{21}{50}\)

=>x=221/50

c: \(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)

=>x=1/15-2/3=1/15-10/15=-9/15=-3/5

d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{15}{14}\cdot\dfrac{21}{20}\)

=>\(x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-37}{40}\)

=>x=-37/24

e: =>-3/7x=84/45

=>x=-196/45

f: =>11/10x=-2/3

=>x=-20/33

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Câu 1:

$150\vdots x; 84\vdots x, 30\vdots x$
$\Rightarrow x=ƯC(150,84,30)$

$\Rightarrow ƯCLN(150,84,30)\vdots x$

$\Rightarrow 6\vdots x$. Kết hợp với điều kiện $x<16$ suy ra:
$x\in \left\{1; -1; 2; -2; 3;-3;6;-6\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Câu 2:

$x\vdots 15; x\vdots 14; x\vdots 20$

$\Rightarrow x=BC(15,14,20)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(15,14,20)$

$\Rightarrow x\vdots 420$

$\Rightarrow x=420k$ với $k$ là số tự nhiên.

Mà $400\leq x\leq 1200$

$\Rightarrow 400\leq 420k\leq 1200$

$\Rightarrow 0< k< 3$

Mà $k$ là stn nên $k=1$ hoặc $k=2$

$\Rightarrow x=420.1=420$ hoặc $x=420.2=840$