K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

\(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\) 

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.2}+...+\frac{1}{49.25}\right)\)

\(=\frac{2}{1.1.2}+\frac{2}{1.3.2}+\frac{2}{3.2.2}+...+\frac{2}{49.25.2}\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{50}\right)\)

\(=2.\frac{49}{50}\)

\(=\frac{49}{25}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

13 tháng 7 2016

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

  • Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)
  • Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)
  • Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)

20 tháng 8 2016

b)\(\left(2016.1017+2017.2018\right).\left(1+\frac{1}{2}:\frac{3}{2}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right)\left(1+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right).\left(\frac{4}{3}-\frac{4}{3}\right)\)

\(\left(2016.2017+2017.2018\right).0\)

\(=0\)

20 tháng 8 2016

a) \(1001.789+456.128.128-789+912.436\)

\(=\left(1001.789-789\right)+\left(456.2.64.128+912.436\right)\)

\(=789.1000+912.4\left(2048+109\right)\)

\(=789000+912.4.2157\)

\(=8657736\)

14 tháng 5 2016

đk n khác 0 để psố có nghĩa

qui đồng ta có;

4 +2m = 2n

2(n-m) =4

n-m =2

nếu n = 1 thi m =-1

nếu n =2 thì m=0

.....

14 tháng 5 2016

đk 0 khác 0 để psố coc nghĩa

quy đồng ta có 

4 + 2m = 2n

2(n-m)=4

n-m=2

nếu n=1 thì m= 1

nếu n=2 thì m=0

ai thấy đúng thì tích mk nha

24 tháng 3 2018

A có tổng cộng 49 số hạng, nhóm 2 số hạng liên tiếp với nhau được: 

\(A=\left(\frac{1}{1.3}-\frac{2}{3.5}\right)+\left(\frac{3}{5.7}-\frac{4}{7.9}\right)+...+\left(\frac{47}{93.95}-\frac{48}{95.97}\right)+\frac{49}{97.99}\)

\(A=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+...+\frac{1}{93.97}+\frac{49}{97.99}\)=> \(4A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+...+\frac{4}{93.97}+\frac{196}{97.99}=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{97}+\frac{196}{97.99}\)

=> \(4A=1-\frac{1}{97}+\frac{196}{97.99}=\frac{96}{97}+\frac{196}{97.99}=\frac{9700}{97.99}=\frac{100}{99}>1\)

\(4A>1=>A>\frac{1}{4}\)

24 tháng 3 2018

Bn trừ 2 PS kiểu gì hay zậy? 

Giúp mình nhá

9 tháng 5 2019

Sao k có ai giúp mk hết vậy >:((, thôi để mk tự giúp mk vậy :>. E mới nghĩ ra cách này có gì sai anh giúp đỡ.

Cách 1 - Ta có :

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{1.4}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{3.3}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\)

Mà \(\frac{5}{6}>\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{5}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}>\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

11 tháng 5 2019

~ Nguyệt ~:Đúng rồi nha em.

Anh nghĩ em nên trích ra các số quy luật, sau đó tính tổng rồi so sánh.

Như thế bài làm của em sẽ hay hơn.

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh