K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

bạn ơi mình gửi rồi nhưng nó ghi :

 Đợi gì á

   Xin lỗi bạn

17 tháng 2 2022

loading...loading...loading...loading...

Đây nha em, kb nhé và tick

30 tháng 10 2016

Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

CM : \(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Bài toán nâng cao trong đề của trường mik nek, cô mik từng chữa nhưng mik quên mất rồi, mik nhớ là hình như phải đặt k đó

27 tháng 10 2016

Cho 2(x+y)=5(y+z)=3(x+z)

CMR:\(\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)

Tự nghĩ

11 tháng 5 2021

HỌC KÌ 1

Bài 1. Cho tam giác ABC, có góc A = 90º, d là đường thẳng qua C và vuông góc với BC; tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E. Kẻ CH vuông góc với DE, H thuộc DE. Chứng minh CH là tia phân giác của góc DCE?

Bài 2: Cho tam giác ABC, góc B > góc C, AD là tia phân giác

a) Chứng minh góc ADC - ADB = góc B - C

b) Phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt BC ở E. Chứng minh góc AEB = 1/2 (B -C)

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia DB lấy M sao cho DM = DB; trên tia đối của tia EC lấy N sao cho EN = EC. Chứng minh A là trung điểm của MN?

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 50°. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuong góc và bằng AC (K và B khác phía với AC). Chứng minh:

a) IC = BK

b) IC vuông góc BK

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 100°, M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK?

b) Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh hai tam giác ABK và DAE bằng nhau

c) Chứng minh MA vuông góc DE

Bài 6: Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở D, tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB ở E. Biết BE + CD = BC. Tính số đo góc BAC?

Bài 7: Cho tam giác ABC có góc B = 2C. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của BD lấy E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CB lấy K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK.

Bài 8: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a) DB = CF

b) Hai tam giác BDC và FCD bằng nhau

c) DE // BC và DE = 1/2BC

Bài 9: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy D à E sao cho AD = BE. Qua D, E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh BC = DM + EN.

Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A = 600. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I và cắt AC, AB theo thứ tự ở D và E. Chứng minh ID = IE.

Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Đường thẳng đi qua D vuông góc với BE cắt CA ở K. Chứng minh AK = AC?

Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A nhọn, AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía với xy. Vẽ BD vuông góc xy ở D, CE vuông góc xy ở E.

a) Chứng minh hai tam giác BAD và ACE bằng nhau.

b) Chứng minh DE = BD + CE

Bài 13: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứ C, vẽ AD vuông góc với AB, AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B, vẽ AE vuông góc AC, AE = AC. Kẻ AH vuông góc ED tại H. Chứng minh AH đi qua trung điểm của BC?

Bài 14: Gọi D là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc BAC cắt AB, AC lần lượt ở M và N.

a) Chứng minh BM = CN

b) Cho biết AB = c, AC = b. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM.

Bài 15: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a. Chứng minh rằng tam giác ABM bằng tam giác DCM.

b. Chứng minh AB song song với DC.

c. Chứng minh AM vuông góc với BC.

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:

a. AH = CK

b. HK = BH + CK

Bài 17: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = OA. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD

a. Chứng minh AD = BC

b. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác EAC bằng tam giác EBD

c. Chứng minh OE là phân giác góc xOy

Bài 18: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD

a. Chứng minh BC và CB lần lượt là tia phân giác của các góc ABD và ACD.

b. Chứng minh CA = CD và DB = BA

c. Cho góc ACB bằng 45o  tính góc ADC.

11 tháng 5 2021

HỌC KÌ 2

Bài 1 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC. gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC.

a) Chứng minh: BC = DE.

b) Chứng minh: tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh: NM // AB.

d) Chứng minh: AM = DE/2.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có. Vẽ AK vuông góc BC (K thuộc BC). Trên tia đối của tia KA lấy điểm M sao cho KA = KM

a) Chứng minh: DKAB = DKMB. Tính số đo góc MAB

b) Trên tia KB lấy điểm D sao cho KD = KC. Tia MD cắt AB tại N. Chứng minh: MN vuông góc AB

c) So sánh MD + DB với AB

Bài 4: Cho ΔABC vuông taï A và góc C = 30°.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA .

a/ Chứng minh: ΔABD đều, tính góc DAC.

b/ Vẽ DE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: ΔADE = ΔCDE .

c/ Cho AB = 5cm. Tính BC và AC.

d/ Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh: AH + BC > AB +AC

Bài 5: Cho ABC cân tại A (A < 90°). Vẽ tia phân giác AH của góc BAC (H thuộc BC); biết AB = 15cm, BH = 9cm.

a) CMR: Δ ABH = Δ ACH

b) Vẽ trung tuyến BD, BD cắt AH tại G. Chứng minh: G là trọng tâm của ABC. Tính AG.

c) Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại E. Chứng minh: 3 điểm A; G; E thẳng hàng.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy N sao cho BM = CN , Vẽ BD vuông góc AM tại D, CE vuông góc AN tại E. Cho biết AB = 10 cm, BH = 6 cm. Tính độ dài đoạn AH

a) Chứng minh: Tam giác AMN cân.

b) Chứng minh: DB = CE

c) Gọi K là giao điểm của DB và EC. Chứng minh ΔADK = ΔAEK.

d) Chứng minh KD + KE < 2KA .

Bài 7: Cho ΔABC đều có cạnh 10cm. Từ A dựng tia Ay vuông góc với AB cắt BC tại M.

a/ Chứng minh: ΔACM cân.

b/ Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC), lấy điểm I thuộc AH. Biết AB < AM, chứng minh: IB < IM

c/ Kẻ CN vuông góc AM (N thuộc AM), nối HN. Chứng minh: ΔAHN đều

d/ Tính độ dài đoạn thẳng HN.

Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng có bờ BE không chứa điểm A. Vẽ Bx sao cho góc ABC = góc CBx. Gọi K là giao điểm Bx và AC. Kẻ CH vuông góc Bx. Gọi N là giao điểm CH và AB

a) Chứng minh: Δ HBC = Δ ABC

b) Chứng minh BC là đường trung trực AH

c) Chứng minh CN = CK

d) Chứng minh CK > CA

Bài 9: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ trung tuyến AM.

a) Tính độ dài AM.

b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: ΔAMB = ΔDMC

c) Chứng minh: AC vuông góc DC

d) Chứng minh: AM < (AB + AC ) : 2

Bài 10: Tam giác ABC vuông tại A; phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

Bài 11 : Cho tam giác vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Tính số đo góc ABD.

b) Chứng minh rằng tam giác ABC bằng tam giác BAD.

c) So sánh độ dài AM và BC.

16 tháng 3 2018

PHẦN I: Trắc nghiệm

          Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Số thập phân 0,9 được viết dưới dạng phân số là:

          A. 9/10                 B. 9/100               C. 9/1000      

Câu 2. 25% của 120 là:

          A. 25                    B. 4,8                     C. 480

Câu 3. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 2 tấn 17kg =......kg

          A.  217                 B.  2017               C. 2,017

Câu 4. Hình lập phương có cạnh là 5m. Vậy thể tích hình lập phương đó là:

          A.  25 m3              B.   125 m3             C. 100 m3             

Câu 5: Đúng ghi Đ,sai ghi S vào ô trống:

                 1/2 giờ = 30 phút

                 2 ngày 4 giờ > 24 giờ

Câu 6: 4,8m=....dm3:

           A. 48m3                         B. 480dm3            C. 4800dm3

PHẦN II: Tự luận

Câu 7: Đặt tính rồi tính:

          a. 96,2 + 4,85                                    b. 5,28 : 4

Câu 8: Tìm x và tính giá trị biểu thức.

          10 - x = 46,8 : 6,5                             16,5 x (2,32 - 0,48) 

Câu 9: Viết số thích hợp vào chỗ .....chấm:

          a) 12 ngày = ..........giờ                               b) 1,6 giờ =...........phút

Câu 10: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của 3 kích thước của một hình hộp chữ nhật trên. Tính:

            a) Thể tích hình hộp chữ nhật

            b) Thể tích hình lập phương.

còn lớp 6 mk ko tìm đk

thông cảm nha

tao đây

5 tháng 12 2019

hoàn cảnh với nhau bạn ạ...(mình lớp 6)

4 tháng 6 2018
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG TỰ
Họ và tên:.............................
Lớp:........
(Học sinh ghi đầy đủ họ tên, lớp – cấm viết tắt)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN TIN HỌC – KHỐI LỚP 5
Năm học 2014-2015
 

Phần I Lý thuyết (10 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Bộ phận nào sau đây có chức năng điều khiển hoạt động của máy tính?

A - Đĩa cứng              B- Bộ vi xử lí             C- Chuột             D- B,C đúng.

Câu 2: Thông tin trong máy tính được lưu trong thiết bị lưu trữ nào?

A- đĩa cứng               B- đĩa CD                  C- USB                D - đáp án B,C đúng.

Câu 3: Để lưu tệp em nhấn giữ tổ hợp phím nào sau đây?

A- Ctrl + A                B- Ctrl + Z                  C – Ctrl +S           D – Ctrl+ Y

Câu 4: Để sao chép hình chúng ta sử dụng tổ hợp phím nào sau đây?

A- Ctrl + END            B- Ctrl + Z                  C – Ctrl +C           D – Ctrl+ HOME

Câu 5: Để viết chữ lên tranh em chọn công cụ nào sau đây?

Câu 6: Công cụ  có chức năng gì?

A-Xóa hình vẽ          B- Chọn vùng hình vẽ     C- Lật, xoay hình vẽ           D- Vẽ tự do

Câu 7: Trong các biểu tượng sau, biểu tượng nào là biểu tượng của 1 tệp?

Câu 8: Để hiển thị lưới trên trang vẽ em phải phóng to hình vẽ lên ít nhất mấy lần?

A – 8 lần                  B- 4 lần                        C – 2 lần                             D- Không cần phóng to hình.

Câu 9: Dòng văn bản sau có mấy từ soạn thảo? " Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ."

A- 7 Từ soạn thảo     B- 5 từ soạn thảo         C – 6 từ soạn thảo               D -4 từ soạn thảo.

Câu 10: Máy tính có chức năng xử lí thông tin nào sau đây

A- Thông tin vào        B- Thông tin ra             C-Thông tin dạng văn bản     D Thông tin từ internet 

Phần II thực hành (10 điểm)

1- Em hãy sử dụng công cụ trong chương trình Paint để vẽ 1 phương tiện giao thông em yêu thích. (8 điểm)

Gợi ý: ví dụ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay.....

2- Em hãy lưu bài vẽ trong thư mục của lớp. (2 điểm)

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Tin học lớp 5

Phần 1: Lý thuyết: 10 điểm

Mỗi câu chọn đúng đáp án học sinh được 1 điểm

Câu 1

Câu  2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

A

C

C

B

B

C

B

A

A

Phần 2: Thực hành: 10 điểm

Học sinh lưu bài đúng: 2 điểm

Học sinh vẽ hoàn chỉnh 1 loại phương tiện giao thông: 5 điểm

Học sinh tô màu hợp lí : 2 điểm​

Hình vẽ sáng tạo , đẹp : 1 điểm

Tính điểm thi:

Điểm thi học kì = (Điểm lí thuyết + điểm thực hành): 2

hok tốt ~

  •  
  •  
  •  
  •  
  •  

Trả lời : Mk có 1 bài nè :

Giải và biện luận bất phương trình sau : (m+2).x > (m+2).(m-5)

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

KO

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

LÊN

DIỄN

ĐÀN

31 tháng 3 2022

Lên gg tham khảo , rồi làm :v

31 tháng 3 2022

lm j

27 tháng 2 2018

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

27 tháng 2 2018

tự luận cơ