K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Bạn ơi cần hình mới làm được. Cần hình để biết có bao nhiu ròng rọc, bao nhiu dây kéo. Ko có thì ko làm được đâu nạ

7 tháng 3 2023

a, vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường sợi dây kéo:
\(s=2.h=2.5=10m\)
b, công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=400.10=4000J\)
c, hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=75\%\Leftrightarrow\dfrac{A_{ci}}{4000}.100\%=75\%\Leftrightarrow A_{ci}=3000J\)
trọng lượng của vật:
\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

Dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần lực và thiệt 2 lần đường đi.

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot2,5=1,25m\)

\(F'=\dfrac{1}{2}F=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\)

Công của lực để nâng vật:

\(A=P\cdot h=F'\cdot s=200\cdot1,25=250N\)

8 tháng 2 2022

Thiệt hai lần về đường đi thì mình phải S=2*h mà bạn

24 tháng 4 2021

hình đâu bn

23 tháng 1 2016

a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N) 

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.

- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)

- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)

Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)

- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)

b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)

27 tháng 1 2022

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

27 tháng 1 2022

thx bạn nhé

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

3 tháng 4 2022

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)