K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 tháng 3 năm 1920

Thành phần gia đình: nông dân

Nguyên quán: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.[4]

Cuộc đời hoạt động cách mạng[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn Đấu tranh giành độc lập và Kháng chiến chống Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936, được sự dìu dắt của người anh ruột là Nguyễn Văn Chẩn, bà tham gia phong trào Đông Dương đại hội như đi liên lạc, rải truyền đơn, vận động bà con chống sự áp bức, bóc lột cường hào ở địa phương.

Năm 1938, bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1940, chồng bà bị đối phương bắt đày đi Côn Đảo và hy sinh ở đó. Nửa năm sau, đến lượt bà cũng bị giặc bắt đày đi Bà Rá(thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay.)

Năm 1943, do bị đau tim nặng, bà được trở về quê, chịu sự quản thúc của chính quyền địa phương.

Năm 1944, bà bắt liên lạc được với tổ chức cách mạng rồi tiếp tục hoạt động.

Tháng Tám năm 1945, bà tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Bến Tre.

Tháng 3 năm 1946, bà tham gia đoàn cán bộ miền Nam ra Bắc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ để báo cáo tình hình kháng chiến ở Nam Bộ và xin chi viện vũ khí. Tháng 11 năm đó, bà làm Trưởng đoàn của đoàn thuyền chở vũ khí về Nam.

Năm 1947, bà được bầu vào Tỉnh Ủy Bến Tre. Từ đó, bà cùng các cán bộ lãnh đạo ở địa phương tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre.

Năm 1954, cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre cùng với cả nước đã giành được thắng lợi.

Giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng đồng Nguyễn Thị Định trong đền thờ

Những năm sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ (tháng 7 năm 1954), Bến Tre là một trọng điểm cần phải bình định của chính quyền Ngô Đình Diệm. Trong thời gian này, bà là một trong những cán bộ chủ chốt của Đảng bộ Bến Tre, đã cùng với các cán bộ lãnh đạo khác ra sức bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân.

Tháng 11 năm 1959, bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre. Sau đó bà nhận nhiệm vụ về khu ủy Trung Nam Bộ (Khu 8 cũ) dự hội nghị tiếp thu Nghị quyến 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đầu năm 1960, bà một trong những người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre và là người chỉ đạo trực tiếp cuộc Đồng khởi đợt I (17/1/1960)ở ba điểm xã Định Thủy, Bình Khánh và Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam hiện nay) thắng lợi, mở đầu cho phong trào Đồng khởi trong tỉnh và toàn miền Nam sau này.

Sau cuộc Đồng khởi Bến Tre, bà làm Bí thư tỉnh ủy và Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre.

Năm 1964, trong Đại hội dân tộc giải phóng miền Nam lần thứ nhất, bà được bầu làm Ủy viên Chủ tịch đoàn Ủy ban Trung ương mặt trận. Năm 1965,bà giữ chức Phó Tư lệnh quân Giải phóng miền Nam; tại đại hộp Phụ nữ toàn miền Nam, bà làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam.

Giai đoạn nước nhà thống nhất (sau 1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (sau năm 1975), bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước như: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI,[5] VII,[6] VIII[7]; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.

Ngày 26 tháng 8 năm 1992, bà từ trần tại Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 72 tuổi.

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Đền thờ Nguyễn Thị Định tại ấp Phong Điền (Lương Hòa, Giồng Trôm)

Ngày 30 tháng 8 năm 1995, bà Nguyễn Thị Định được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Năm 1968, Bà được nhận Giải thưởng Hòa bình Lenin của Liên Xô trao tặng.

Sau khi bà mất, đền thờ bà được lập tại ấp Phong Điền, xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm. Trong đền thờ có tượng đồng chân dung bà, tượng có chiều cao 1,75 m, nặng 1.025 kg, đặt trên bệ thờ cao 1,5 m do Bộ Quốc phòng trao tặng[8]. Ngoài ra, nhân dân Hát Môn(Hà Nội) cũng đã rước bát hương bà về thờ trong khu đền Hai Bà Trưng với niềm tự hào, ngưỡng mộ về một nữ tướng.

Tên của bà cũng được đặt cho nhiều tuyến đường, phố và trường học tại nhiều địa phương khác nhau ở Việt Nam.

mik nhé,,chúc bạn học giỏi

5 tháng 4 2018

Nguyễn Thị Định (15 tháng 3 năm 1920– 26 tháng 8 năm 1992), còn gọi là Ba Định) (bí danh Bích VânBa TấnBa Nhất và Ba Hận ); là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.Nguyên quán: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

Giai đoạn Đấu tranh giành độc lập và Kháng chiến chống Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936, được sự dìu dắt của người anh ruột là Nguyễn Văn Chẩn, bà tham gia phong trào Đông Dương đại hội như đi liên lạc, rải truyền đơn, vận động bà con chống sự áp bức, bóc lột cường hào ở địa phương.

Năm 1938, bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1940, chồng bà bị đối phương bắt đày đi Côn Đảo và hy sinh ở đó. Nửa năm sau, đến lượt bà cũng bị giặc bắt đày đi Bà Rá(thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay.)

Năm 1943, do bị đau tim nặng, bà được trở về quê, chịu sự quản thúc của chính quyền địa phương.

Năm 1944, bà bắt liên lạc được với tổ chức cách mạng rồi tiếp tục hoạt động.

Tháng Tám năm 1945, bà tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Bến Tre.

Tháng 3 năm 1946, bà tham gia đoàn cán bộ miền Nam ra Bắc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ để báo cáo tình hình kháng chiến ở Nam Bộ và xin chi viện vũ khí. Tháng 11 năm đó, bà làm Trưởng đoàn của đoàn thuyền chở vũ khí về Nam.

Năm 1947, bà được bầu vào Tỉnh Ủy Bến Tre. Từ đó, bà cùng các cán bộ lãnh đạo ở địa phương tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre.

Năm 1954, cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre cùng với cả nước đã giành được thắng lợi.

Giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng đồng Nguyễn Thị Định trong đền thờ

Những năm sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ (tháng 7 năm 1954), Bến Tre là một trọng điểm cần phải bình định của chính quyền Ngô Đình Diệm. Trong thời gian này, bà là một trong những cán bộ chủ chốt của Đảng bộ Bến Tre, đã cùng với các cán bộ lãnh đạo khác ra sức bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân.

Tháng 11 năm 1959, bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre. Sau đó bà nhận nhiệm vụ về khu ủy Trung Nam Bộ (Khu 8 cũ) dự hội nghị tiếp thu Nghị quyến 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đầu năm 1960, bà một trong những người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre và là người chỉ đạo trực tiếp cuộc Đồng khởi đợt I (17/1/1960)ở ba điểm xã Định Thủy, Bình Khánh và Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam hiện nay) thắng lợi, mở đầu cho phong trào Đồng khởi trong tỉnh và toàn miền Nam sau này.

Sau cuộc Đồng khởi Bến Tre, bà làm Bí thư tỉnh ủy và Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre.

Năm 1964, trong Đại hội dân tộc giải phóng miền Nam lần thứ nhất, bà được bầu làm Ủy viên Chủ tịch đoàn Ủy ban Trung ương mặt trận. Năm 1965,bà giữ chức Phó Tư lệnh quân Giải phóng miền Nam; tại đại hộp Phụ nữ toàn miền Nam, bà làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam.

Giai đoạn nước nhà thống nhất (sau 1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (sau năm 1975), bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước như: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI,[5] VII,[6] VIII[7]; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.

Ngày 26 tháng 8 năm 1992, bà từ trần tại Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 72 tuổi.

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

Thu nhận thông tin, xử lí thông tin, lưu trữ thông tin, truyền thông tin.

15 tháng 2 2017

=> Đáp án D

3 tháng 12 2023

Tác giả Nguyễn Nhật Ánh:

- Nguyễn Nhật Ánh là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam.

- Ông chuyên viết về đề tài thiếu nhi, tuổi mới lớn. Nguyễn Nhật Ánh từng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp (1975-2015). Nếu khảo sát thêm 20 mươi năm nữa (từ 2015 đến 2035) có thể Nguyễn Nhật Ánh vẫn là một trong những nhà văn được yêu thích nhất.

27 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 24 thì thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường những thông tin về quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại. Vậy đáp án đúng là quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại.

24 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 24 thì thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị trường những thông tin về quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại. Vậy đáp án đúng là quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu, chủng loại.

22 tháng 12 2016

Mink ko biet nhung co the kb voi ban ko ? 

Va neu muon , ban hay k cho mink nha !

4: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:                                   U mê từ sau khi uống nước thánh  “Bà Nguyễn Thị Duyên, phường Đông Cương, TP Thanh Hóa đau đớn khi kể về đứa con gái bỏ bê việc học, bỏ cả bố mẹ để theo “Hội thánh Đức Chúa Trời” khi đang là sinh viên trường ĐH Thương Mại. Bà Duyên kể, sau khi đi theo hội thánh này, con gái bà được cho ăn bánh thánh, uống nước...
Đọc tiếp

4: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

                                   U mê từ sau khi uống nước thánh

  “Bà Nguyễn Thị Duyên, phường Đông Cương, TP Thanh Hóa đau đớn khi kể về đứa con gái bỏ bê việc học, bỏ cả bố mẹ để theo “Hội thánh Đức Chúa Trời” khi đang là sinh viên trường ĐH Thương Mại. Bà Duyên kể, sau khi đi theo hội thánh này, con gái bà được cho ăn bánh thánh, uống nước thánh, từ đó thay đổi hoàn toàn, lúc nào cũng u mê, đòi đập bàn thờ vì cho rằng đó là ma quỷ. “Trước đây con tôi rất ngoan, một năm nay nó theo“Hội thánh Đức Chúa Trời” thì khác hoàn toàn. Nó bỏ ăn, bỏ học, rồi bỏ cả bố mẹ. Nó không còn gọi bố mẹ nữa mà toàn xưng ngang. Nó bảo các người không phải là bố mẹ của tôi, Chúa Giê Su mới là bố mẹ, tâm hồn của tôi, thể xác của tôi là của Chúa trời” – bà Duyên đau đớn kể lại…”

(Trích bài“Khốn khổ vì gia đình có người theo “Hội thánh Đức Chúa Trời”- Bình Minh - https://dantri.com.vn/– Ngày 28/4/2018)

a. Em suy nghĩ như thế nào về việc làm của nhân vật được đề cập trong bài viết?

b. Em sẽ làm gì khi có người thân tin theo hoặc nơi em sinh sống có hiện tượng truyền bá“Hội thánh Đức Chúa Trời”?

0
3 tháng 2

- Thông tin về nhà thơ Nguyễn Quang Thiều:
+ Sinh năm: 1957
+ Quê quán: Hoàng Dương, xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).
+ Chức vụ: Nhà văn, nhà thơ, kịch tác gia, dịch giả.

31 tháng 8 2023

- Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh:

Nguyễn Đăng Mạnh (1930-2018) quê gốc ở Gia Lâm - Hà Nội, ông được sinh ra ở Nam Định.

Thuở nhỏ, ông theo học trường Chu Văn An – Hà Nội. Đến khi cách mạng tháng 8/1945 nổ ra, trường sơ tán lên Phú Thọ và giải tán. Ông tiếp tục theo học trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang rồi từ đây ông bước chân vào nghề nhà giáo.

Năm 1960, sau quá trình học tập ông được giữ lại làm cán bộ giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đây, ông bắt đầu nghiên cứu văn học va trở thành nhà nghiên cứu, phê bình

Nguyễn Đăng Mạnh là một nhà giáo, một giáo sư, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học nổi tiếng của Việt Nam. Cả cuộc đời ông đã có những đóng góp to lớn cho nền giáo dục nước nhà. Nhiều tác phẩm nghiên cứu có giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật để lại cho thế hệ sau. Các nhân vật như Chủ tịch Hồ Chí Minh, hoặc các tác giả nổi tiếng: Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nguyên Hồng, Xuân Diệu,…đều được ông tái hiện một cách chân thực, gần gũi.