K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

2,021

23 tháng 2 2022

bạn viết thành tự luận giúp mk với

8 tháng 2 2019

Ta có: \(\frac{x+2}{3}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x+2\right)}{6}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+4}{6}=\frac{y-1}{4}=\frac{z+5}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau được:

\(\frac{2x+4-\left(y-1\right)+z+5}{6-4+7}=\frac{2x+4-y+1+z+5}{6-4+7}=\frac{\left(2x-y+z\right)+\left(4+1+5\right)}{6-4+7}\)

                                                                                                     \(=\frac{17+10}{9}=\frac{27}{9}=3\)

Suy ra: \(2x+4=6.3\Rightarrow2x=14\Rightarrow x=7\)

            \(y-1=3.4\Rightarrow y=13\)

             \(z+5=3.7\Rightarrow z=16\)

Vậy x = 7 ; y = 13; z = 16

4 tháng 9 2021

Ta có : (x - 2)(x2 + 4) = x2 - 2x 

<=> (x - 2)(x2 + 4) = x(x - 2) 

<=> (x - 2)(x2 - x + 4) = 0

<=> x - 2 = 0 (vì \(x^2-x+4=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0\forall x\))

<=> x = 2

Vậy x = 2 

18 tháng 9 2018

x2 + 2x = 0

=> x(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

18 tháng 9 2018

(x - 2) + 3.x2 - 6x = 0

=> (x - 2) + 3x2 - 3x . 2 = 0

=> (x - 2) + 3x.(x - 2) = 0

=> (1 + 3x)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}1+3x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{cases}}\)

27 tháng 8 2021

a, \(x^2+y^2-2x+6y-30\)

\(=x^2-2x+1+y^2+6y+9-40\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2-40\ge-40\)

\(min=-40\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\end{matrix}\right.\)

27 tháng 8 2021

a)x^2+y^2-2x+6y-30=(x-1)^2+(y+3)^2-40\(\ge\) -40

dấu = xảy ra khi x=1,y=-3

6 tháng 6 2016

a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)

\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)

\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)

\(x=\frac{-1}{280}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)

b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)

\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)

\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)

\(x=\frac{61}{51}\)

Vậy \(x=\frac{61}{51}\)