K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

Xét tam giác ACD có AO, CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I => I là trọng tâm => \(IO=\frac{1}{2}IA\) và \(IA=\frac{2}{3}OA\)

Tương tự: J là trong tâm tam giác BCD => \(OJ=\frac{1}{2}JE\) và \(JB=\frac{2}{3}OB\).

Theo giả thiết OA = OB => IA = JB và IJ = OI + OJ = AI = JB.

16 tháng 3 2018

e cám ơn nhiều ạ

8 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.

⇒ AO = OB và CO = OD.

+ ΔACD có trung tuyến AO, CE cắt nhau tại I

⇒ I là trọng tâm ΔACD

⇒ AI = 2/3. AO = 2/3. 1/2. AB = 1/3.AB

+ Tương tự J là trọng tâm ΔBCD

⇒ BJ = 2/3. BO = 2/3. 1/2. BA = 1/3.AB

⇒ IJ = AB – AI – BJ = 1/3.AB

Vậy AI = IJ = JB

Gọi O là giao điểm của AB và CD

=>O là trung điểm chng của AB và CD

Xét ΔACD có 

AO là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

AO cắt CE tại I

Do đó: I là trọng tâm

=>AI=2/3AO=1/3AB(1)

Xét ΔCBD có 

BO là đường trung tuyến

CF là đường trung tuyến

BO cắt CF tại J

Do đó; J là trọng tâm

=>BJ=2/3BO=1/3BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI=BJ=1/3AB=JI

 

27 tháng 7 2016

bài này khó wá hà

16 tháng 10 2021

mời bạn tham khảo:

ΔDEBcó:

HD=HE(gt)

IB=IE(gt)

=>HTlà đtb củaΔDEB

=>HI//DB;HI=\(\dfrac{BD}{2}\)

CMTT:

=>HK//EC 

HK=EC/2

=>KJ//DK

KJ=DB/2

Ta có:

KJ//DB(Cmt);HI//DB(Cmt)

=>KI//HI(1)

KJ=DB/2;HI=DB/2(Cmt)

=>JK=HI(2)

Từ (1)và(2) suy ra:

HKIJ là Hình bình hành(3)

Mặc khác:

HI//DB(Cmt)=>HI//AB

HK//EC(Cmt)=>HK//AC

mà AB⊥AC(gt)

=>HI⊥HK(4)

Từ (3)và(4)suy ra:

HKJI là hình chữ nhật

28 tháng 11 2016

không biết làm sao đây?

31 tháng 5 2017

mình mới lớp 4.