K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
4 tháng 6 2021

a) \(B=\frac{2009^{11}+2}{2009^{12}+2}=\frac{\frac{1}{2009}\left(2009^{12}+2\right)+2-\frac{2}{2009}}{2009^{12}+2}=\frac{1}{2009}+\frac{2-\frac{2}{2009}}{2009^{12}+2}\)

\(A=\frac{2009^{10}+2}{2009^{11}+2}=\frac{\frac{1}{2009}\left(2009^{11}+2\right)+2-\frac{2}{2009}}{2009^{11}+2}=\frac{1}{2009}+\frac{2-\frac{2}{2009}}{2009^{11}+2}\)

\(2009^{12}+2>2009^{11}+2\Leftrightarrow\frac{2-\frac{2}{2009}}{2009^{12}+2}< \frac{2-\frac{2}{2009}}{2009^{11}+2}\)

Suy ra \(A>B\).

b) \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{2^2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{100-99}{99.100}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{1}{100}< \frac{3}{4}\)

18 tháng 10 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 10 2018

ok bạn

19 tháng 11 2021

Sabe=2/3Sabc

vì có chung chiều cao hạ từ A vầ đáy BE=2/5BC(BE=2/3CE)

=>Sabe=360.\(\dfrac{2}{5}\)=144cm2

Sibe=2/3Sabe

vì có chung chiều cao hạ từ B và đáy IE=2/3AE(AI=1/3AE)

=>Sbie=144.\(\dfrac{2}{3}=\)96cm2

vậy......

tik cho mik nhóe:))

19 tháng 11 2021

cảm ơn bạn rất nhiều 

3 tháng 3 2018

Trong cuộc sống, có rất nhiều hình ảnh, nhiều dáng vẻ mà chúng ta bắt gặp khi đi trên đường. Đó là những hình ảnh tạo nên sự đa dạng, phong phú và tươi đẹp hơn cho cuộc sống này. Hôm nay trên đường đi học nhóm về em chú ý đến dáng vẻ của một cụ già đang câu cá ở cái hồ gần trường em học.

Cụ già mặc một bộ quần áo màu nâu nhạt, đi chiếc xe đạp đã cũ, treo một cái giỏ ở xe và cụ ngồi trên một cái ghế nhỏ và buông cần câu cá. Mắt cụ chăm chăm nhìn vào mặt nước, rồi lại đi vòng vòng xung quanh hồ xem ở chỗ nào có cá để buông cần câu. Cái cần câu của ông cụ rất dài, dây câu cũng dài và mồi ông cụ bỏ vào một cái hộp bé xíu. Mỗi khi buông câu, cụ lại gắn mồi vào móc câu. Có những lúc em thấy cụ giật giật cần câu rồi từ từ kéo lên, mặt cụ bừng sáng vì hi vọng là có cá mắc câu. Tuy nhiên khi cụ kéo câu lên thì không có cá mà mồi thì bị ăn hết. Có lẽ con cá đó đã nhanh nhẹn ăn xong mồi nên chạy đi thật xa. Mặt hồ bình yên, thi thoảng lăn tăn gợn sóng do cơn gió từ đâu ùa về. Lúc đó có những chú cá ngoi lên tung tăng bơi lội trong hồ, chờn vờn bên cần câu của cụ già nhưng không biết có cắn câu hay không.

Khi mặt hồ yên lặng, không có chú cá nào bơi đến cụ lại thong thả vuốt chòm râu dài và trắng phau. Mái đầu của cụ cũng đã bạc trắng, thêm chòm râu trắng nữa nên cụ trông giống như một ông tiên hạ trần thế. Phong thái bình tĩnh và điềm đạm của cụ lúc câu cá khiến cho em liên tưởng đến bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng có dáng câu cá rất tao nhã và bình thản như vậy.

Cụ già rất kiên trì khi câu cá, lúc nào có động tĩnh, cụ cũng kéo cần câu rất nhẹ nhàng và điềm tĩnh để không đánh thức lũ cá đang bơi lội ở dưới kia. Bàn tay cụ khéo léo, kéo từ từ cần câu. Và lúc cần câu ngoi lên mặt nước thì có một con cá đã cắn câu. Đó là một con cá rô phi to bằng bàn tay người lớn đã bị mắc vào chiếc cần câu sắc nhọn. Chú cá ngoe nguẩy bên này sang bên kia để thoát khỏi bàn tay của ông cụ. Nhưng cụ đã rất nhanh nhẹn và khéo léo để bỏ chú cá xấu số vào chiếc giỏ đang treo ở xe.Vậy là cụ già đã có một bữa tối ngon lành với chú cá rô phi xấu số kia. Có thể chú cá sẽ được vào nồi nấu canh chua hoặc kho lên với nghệ. Nghĩ đến em đã thèm rồi.

Hình dáng cụ già câu cá hôm đó khiến em vui vui, cảm thấy cuộc đời này có nhiều điều thật bình yên nhưng đáng trân trọng.

5 tháng 11 2021

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\)

=\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)

=\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=1-\frac{2}{x+1}\)

mình tháy bạn ko đề kết quả của phép tính nên chỉ lm được đến đây thôi

21 tháng 9 2018

Easy! Tham khảo cách giải của mình nhé!

Ta có:

\(\frac{x}{x+y}=1+\frac{x}{y}\) 

\(\frac{y}{y+z}=1+\frac{y}{z}\)

\(\frac{z}{x+z}=1+\frac{z}{x}\)

Cộng theo từng vế của đẳng thức trên ta được:

\(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{x+z}=1+\frac{x}{y}+1+\frac{y}{z}+1+\frac{z}{x}>1^{\left(đpcm\right)}\)

21 tháng 9 2018

Chết làm nhầm!  =((((

24 tháng 12 2022

Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê:

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương

- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.

31 tháng 7 2017

anh chàng Songoku Sky Fc11 giỏi quá vở ở đâu vậy ta

16 tháng 8 2017

Ta có:  AI = 2/3 AE  =>   IE = 1/3 AE

S_ABE = 1/3 S_ABC  ;  S_AEC = 2/3 S_ABC

=>  S_AIB = 2/3 x 1/3 S_ABC = 2/9 S_ABC

=>  S_BIE = 1/3 x 1/3 S_ABC = 1/9 S_ABC

=>  S_CIE = 1/3 x 2/3 S_ABC = 2/9 S_ABC

=>  S_BIC = S_BIE + S_CIE = (1/9 + 2/9)S_ABC = 2/9 S_ABC

Hai tam giác AIB và CIB có chung đáy BI nên 2 đường cao tỉ lệ với hai diện tích  (2/9)/(2/9) = 1 (diện tích 2 tam giác bằng nhau)..

Mà hai đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác AID và CID có chung cạnh đáy ID nên diện tích 2 tam giác này cũng bằng nhau.

S_AID = S_DIC = 16 (cm2)

S_AIC = S_AID + S_DIC = 16 + 16 = 32 (cm2)

Mà S_AIC = 2/3 x 2/3 S_ABC = 4/9 S_ABC

=>    S_ABC = 32 : 4/9 = 72 (cm2)