K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

giải nè

Image

13 tháng 12 2017

được chưa cho mình k

16 tháng 11 2018

Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(-2\right)^0+1^{2017}+\left(\frac{-1}{3}\right)^8.3^8}{2^{15}}:\frac{6^2}{2^{16}}\)

=> \(\frac{A}{B}=\frac{1+1+\left(\frac{-1}{3}.3\right)^8}{2^{15}}.\frac{2^{16}}{6^2}\)

=> \(\frac{A}{B}=\frac{1+1+1^8}{1}.\frac{2}{6^2}\)

=> \(\frac{A}{B}=\frac{3}{1}.\frac{2}{2^2.3^2}\)

=> \(\frac{A}{B}=\frac{1}{2.3}=\frac{1}{6}\)

16 tháng 11 2018

Ta có:

\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{\left(-2\right)^0+1^{2017}+\left(\frac{-1}{3}\right)^8\cdot3^8}{2^{15}}\):\(\frac{6^2}{2^{16}}\)

=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1+1+\left(\frac{-1}{3}\cdot3\right)^8}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)

=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1+1+1^8}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)

=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{3}{2^{15}}\).\(\frac{2^{16}}{6^2}\)

=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{2}{3.2^2}\)

=>\(\frac{A}{B}\)=\(\frac{1}{6}\)

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)Các số cần tìm cho, biết:- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).a) Tìm a, b, c,...
Đọc tiếp

Cho một biểu thức, biết biểu thức là:

\(\left[\left(a+b\right)^3+\left(c-d\right)^3-\left(a+c\right)^3-\left(b-d\right)^3\right]\left(mn\right)^2=63504.\)

Các số cần tìm cho, biết:

- TRC của 4 số a, b, c, d là 4,5. TRC của 2 số a và c là 5. a hơn c 2 đơn vị, d bằng \(\frac{1}{2}b\).

- TRC của 4 số a, b, m, n là 5. Biết \(\frac{m}{a+c}=0,7\), tổng của a và b là a + b, tổng của m và n là \(\left(a+b\right)\frac{10-1}{10+1}\).

a) Tìm a, b, c, d, m và n.

b) Nếu thêm p vào bên phải của biểu thức, biết \(p\ne0\)và ở giữa p có 16 số chẵn, nhưng các số chẵn ≈ 7 ; 8. Các số chẵn chia hết cho 5. Tính giá trị của biểu thức mới.

c) Tính:

 \(am^2\left(5^3+abcd-\left(ab^2-cd^2\right)\right)+\left(\sqrt{\left(m+1\right)^{2c}}-\sqrt{\left(50c\right)^c\times2n}\right)..\)

d) Tính giá trị của X, biết rằng:

\(X=9ab-9cd+9mn+...+\frac{9mn}{8}.\)

Chứng minh rằng: \(X⋮45\)và giá trị của ... là số có tử số của số đó bé hơn tử số của số \(\frac{975}{4}\)là Y. Biết rằng:

\(Y=\frac{15-1}{15+1}\left(d^d-\frac{d}{m}\right)n\sqrt{c}.\)

 

0
25 tháng 11 2018

Trả lời:

bạn tham khảo ở link này: https://h.vn/hoi-dap/question/227001.html

Học tốt

25 tháng 11 2018

ta có : \(\frac{1}{n\left(1980-n\right)}=\frac{1}{1980}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{1980+n}\right)\)       ( 1 )

           \(\frac{1}{m\left(25+m\right)}=\frac{1}{25}\left(\frac{1}{m}-\frac{1}{25+m}\right)\)               ( 2 )

áp dụng triển khai  (1) cho mỗi số hạng của  A và triển khai (2) cho mỗi số hạng B , ta được :

\(A=\frac{1}{1980}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{1981}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1982}+....+\frac{1}{25}-\frac{1}{2005}\right)\)

     \(=\frac{1}{1980}\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right]\)    (3)

\(B=\frac{1}{25}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{26}+\frac{1}{2}-\frac{1}{27}+....+\frac{1}{1980}-\frac{1}{2005}\right)\)

    \(=\frac{1}{25}\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{1980}\right)-\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{2005}\right)\right]\)

nhận thấy hai biểu thức trong hai dấu ngoặc vế bên phải của B có phần chung là :

\(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{1980}\) . do đó , sau khi rút gọn , ta được :

\(B=\frac{1}{25}\left[\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right]\)   (4)

từ (3) Và (4)  :

\(\Rightarrow A:B=\frac{25}{1980}\) 

vậy , ta được \(\frac{A}{B}=\frac{25}{1980}=\frac{5}{396}\)

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

25 tháng 9 2015

\(A=\frac{1}{1980}.\left(\frac{1981-1}{1.1981}+\frac{1982-2}{2.1982}+...+\frac{1980+n-n}{n\left(1980+n\right)}+...+\frac{2005-25}{25.2005}\right)\)

\(A=\frac{1}{1980}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{1981}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{1980+n}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{2005}\right)\)

\(A=\frac{1}{1980}.\left(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}...+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right)\) (1)

\(B=\frac{1}{25}.\left(\frac{26-1}{1.26}+\frac{27-2}{2.27}+...+\frac{25+m-m}{m\left(25+m\right)}+...+\frac{2005-1980}{1980.2005}\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{26}+\frac{1}{2}-\frac{1}{27}+...+\frac{1}{m}-\frac{1}{25+m}+...+\frac{1}{1980}-\frac{1}{2005}\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{1980}\right)-\left(\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{1980}+\frac{1}{1981}+...+\frac{1}{2005}\right)\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}\right)-\left(\frac{1}{1981}+\frac{1}{1982}+...+\frac{1}{2005}\right)\right)\) (2)

Từ (1)(2) => A/ B = \(\frac{1}{1980}:\frac{1}{25}=\frac{5}{396}\)

 

13 tháng 1 2019

chịch

a: Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{abc}\)

Vì \(\overline{abc}⋮18\) nên a+b+c=18

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{18}{6}=3\)

Do đó: a=3; b=6; c=9

Vậy: Số cần tìm là 936; 396

b: \(\Leftrightarrow\left(a^2-2\right)\left(a^2-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow2< a^2< 5\)

\(\Leftrightarrow a^2=4\)

hay \(a\in\left\{2;-2\right\}\)

 

10 tháng 5 2018

\(\text{Câu 1 :}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{12}{13}\)

\(\text{Câu 2 :}\)

\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)