K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[---------]--------]---------](Mk ko ghi số liệu nha hình mk vẽ ko chuẩn bạn thông cảm)

O        A          C          B                

Giải

a) Vì A nằm giữa O và B nên ta có OA+AB=OB

              OA+AB=OB

                 4+AB=7

                     AB=7-4

                     AB=3(cm)

b)C là trung điểm của OA vì:

+) O và A cách đều C

+) OC+CA=OA

+) C thuộc OA

Học tốt

k mình nhé cảm ơn

11 tháng 11 2016

ob=ab-oa

=5-2=3cm

5 tháng 1 2017

Vì OX và Ox là 2 tia đối nhau nên O phải nằm giữa A và B nên ta có:

AB=AO+OB suy ra OB=AB-AO=5-3=2cm

Vậy OA=2cm

11 tháng 11 2016

đề đúq kh v pn

11 tháng 11 2016

đúng mà

15 tháng 7 2016

vì Ox,Oy đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=2+2=4 cm

Vì O,B,C thuộc tia Oy,OB<OC

=>B nằm giữa O và C

=>BO+BC=OC

=>BC=5-2=3 cm

vì O nằm giữa A và B,OA=OB

=>O là trung điểm của AB

9 tháng 1 2017

O A B C x 4cm 7cm 5cm

a) Trong 3 điểm O,A,B điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại .

Vì : OA= 4cm ; OB = 7cm 

nên OA < OB ( 4 < 7 ) . Vậy A nẳm giữa O và B .

b) đoạn thẳng AB = OB - OA 

AB = 7 - 4

AB = 3cm

Vậy : OA > AB ( 4 > 3 )

c) +) Đầu tiên ta phải tính OC .

ta có : OC =  OB - CB

OC = 7 - 5

OC= 2cm

Vậy AC = OA - OC 

AC = 4 - 2

Vậy AC = 2cm

+) Vì \(OC=CA=\frac{OA}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm . Nên C là trung điểm của OA .

9 tháng 1 2017

điểm A và B cùng thuộc tia Ox

mà : OA = 4cm(1)

        OB = 7cm.(2)

từ (1) và (2) =>OA<OB ( câu b)

=>A nằm giữa O và B(câu a)

18 tháng 12 2018

mình cũng đang tìm bài này

26 tháng 7 2019

O x A B C

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 4cm<7cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = 3 cm

=> AB < OA ( 3cm<4cm)

c) Trên cùng 1 tia BO có BA < BC ( 3cm<5cm)

=> BA + AC = BC => AC = 2 cm

Trên cùng 1 tia AO có AC < AO ( 4cm<2cm)

=> AC + OC = AO => OC = 2 cm

Có : OA = 4cm; OC = 2cm; AC = 2cm => OC = AC = OA/2 => đpcm

25 tháng 11 2015

Ta có : BA=AC=6cm (1)

Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia xx' có BA<BC nên A nằm giữa BC(2)

Từ (1) và (2) =>  Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng BC