K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

a) Vẽ đường thẳng d

Vẽ đường thẳng d’ song song với d

b) Vẽ đoạn thẳng CD. Đo độ dài CD.

Kẻ đường thẳng a // CD

Trên đường thẳng a, lấy 2 điểm A và B sao cho AB = CD : 2

Chú ý:

Để dễ dàng vẽ 2 đường thẳng song song, ta có thể kẻ các đường thẳng trùng với dòng kẻ của quyển vở.

Xét tứ giác ABCD có 

AB//CD

AB=CD
Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay MA=MC; MB=MD

22 tháng 8 2023

cần gấp mn ơi

 

22 tháng 8 2023

Ta có : Hình thang ABCD có :  AB // MQ // CD 

                                               => MN là đường trung bình

Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AC 

MN // AB (cmt)

=> MN là đường trung bình

=> MN = 1/2 AB (1)

Tương tự : Xét tam giác ABD có :

Q là trung điểm BD 

PQ // AB (cmt)

=> PQ là đường trung bình

=> PQ = 1/2 AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra : MN = PQ

P/S : mk cũng ko chắc về cách giải của mk nx, nếu sai mog bạn thông cảm giúp mk vs nhé bucminh

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Giả thiết có  

 

23 tháng 12 2021

\(\widehat{C}=120^0\)

b: Xét tứ giác ABCD có 

AB=CD

AD=BC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD;AD//BC

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) i) \(ABCD\) là hình thang cân (gt)

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B\) (1) và \(DC\) // \(AE\)

Vì \(AD\;{\rm{//}}\;CE\) (gt)

\(\widehat A = \widehat {CEB}\) (cặp góc đồng vị)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat {CEB} = \widehat B\)

Suy ra \(\Delta CEB\) là tam giác cân.

ii) \(\Delta CEB\) cân tại \(C\) (cmt)

Suy ra: \(CE = BC\) (3)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CED\) ta có:

\(\widehat {{\rm{ADE}}} = \widehat {{\rm{CED}}}\) (\(AD\)// \(CE\), cặp góc so le trong)

\(DE\) chung

\(\widehat {{\rm{AED}}} = \widehat {{\rm{CDE}}}\) (\(CD\) // \(AB\), cặp góc so le trong)

Suy ra: \(\Delta ADE = \Delta CED\) (g-c-g)

Suy ra: \(AD = CE\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: \(AD = BC\)

b) Chứng minh tương tự như ý a) ta có: Hình thang cân \(MNPQ\) có hai cạnh bên \(MQ = NP\)

Xét tam giác \(\Delta MQP\) và \(\Delta NPQ\) ta có:

\(MQ = NP\) (cmt)

\(\widehat {{\rm{MQP}}} = \widehat {{\rm{NPQ}}}\) (do \(MNPQ\) là hình thang cân)

\(PQ\) chung

Suy ra: \(\Delta MQP = \Delta NPQ\) (c-g-c)

\( \Rightarrow MP = NQ\) (hai cạnh tương ứng)