K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Trả lời

Số phần tử tập hợp D là 1000 phần tử.

.................................F là ko biết chỉ biết quy luật mỗi lần cộng lên 2 đơn vị.

 ................................E là 401 phần tử

.................................G là cũng chỉ biết quy luật mỗi lần cộng lên 2 đơn vị !

7 tháng 6 2019

D=1000pt

F=2501pt

E=401pt

G=4951pt

chúc bạn học tốt

15 tháng 10 2021

\(B=\left\{x\in Z|-2021< x< 1\right\}\\ B.có:2020+0-1=2021\left(phần.tử\right)\\ C=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;0\le k\le1007\right\}\\ C.có:\left(2015-1\right):2+1=1008\left(phần.tử\right)\\ D=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;6\le k\le1010\right\}\\ D.có:\left(2021-13\right):2+1=1005\left(phần.tử\right)\)

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này là  1 + 2 + 3 + ... + n = n n + 1 2 .

Khi đó S n  là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là   u 1 = n n + 1 2 , công sai   d = − 1  (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:

S n = n 2 u 1 + n − 1 d 2 = n 2 n n + 1 − n − 1 = 1 2 n n 2 + 1 .

Vậy

S 999 = 1 2 .999. 999 2 + 1 = 498501999.

26 tháng 8 2017

Ta viết D = {x ∈ N| x.0 = 3}.

Mà ta đã biết mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0.

Do đó không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 3.

Nên D = ∅, D không có phần tử nào.

26 tháng 5 2019

Với mọi số tự nhiên x ta có: x.0 = 0 nên không có số tự nhiên nào thỏa mãn: x.0 = 7

Vậy D = ∅

Vậy tập hợp D không có phần tử nào

28 tháng 8 2016

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

28 tháng 8 2016

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

4 tháng 11 2018

13 tháng 7 2016

cho minh hoi dau cham ngay cho x.0 gi gi do la sao v a

2 tháng 8 2016

x . 0 = 0 nghĩa là X x 0 = 0. Dấu chấm là dấu nhân đấy bạn ak!

9 tháng 9 2017

không có số nào

9 tháng 9 2017

D= vô số phần tử

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử