K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2018

Lời giải:

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=2t\\ y=3t\\ z=4t\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(|x-y|=\frac{z^2}{12}\Leftrightarrow |2t-3t|=\frac{16t^2}{12}\)

\(\Leftrightarrow 3|-t|=4t^2\)

Nếu \(t\geq 0\Rightarrow 4t^2=3|-t|=3t\)

\(\Leftrightarrow t(4t-3)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} t=0\\ t=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

+) \(t=0\rightarrow x=y=z=0\rightarrow yz-x=0\)

+) \(t=\frac{3}{4}\Rightarrow x=\frac{3}{2}; y=\frac{9}{4}; z=3\) \(\rightarrow yz-x=\frac{21}{4}\)

Nếu \(t<0\Rightarrow 4t^2=3|-t|=-3t\)

\(\Leftrightarrow t(4t+3)=0\Leftrightarrow t=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}; y=\frac{-9}{4}; z=-3\rightarrow yz-x=\frac{33}{4}\)

Từ các TH trên suy ra \((yz-x)_{\max}=\frac{33}{4}\)\

25 tháng 3 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\\\left|x-y\right|=\dfrac{z^2}{12}\end{matrix}\right.\) sử dụng t/c dãy tỷ bằng nhau

\(z=0\Rightarrow x=y=0=>yz-x=0\)

\(z\ne0\Rightarrow\dfrac{yz-x}{3z-2}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow yz-x=\dfrac{z}{4}\left(3z-2\right)=\dfrac{3z^2-2z}{4}\) (1)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{-1}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\left|x-y\right|=\dfrac{\left|z\right|}{4}=\dfrac{z^2}{12}\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=0\\z=\pm3\end{matrix}\right.\)(2)

(1) và (2) =>\(Max\left(yz-x\right)=\dfrac{3.\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)}{4}=\dfrac{33}{4}\)

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Từ đồ thị hàm số y = f’(x) lập BBT của đồ thị hàm số y = f(x) và kết luận.

Cách giải: Ta có 

BBT:

Từ BBT ta thấy (I) đúng, (II) sai.

Với  => Hàm số y = f(x+1) nghịch biến trên khoảng (0;1).

=>(III) đúng.

Vậy có hai khẳng định đúng

19 tháng 5 2018

Đáp án C

Ta có f ' x = 0 ⇔ x = 1 ; 2 ; 3 ⇒  hàm số có 3 điểm cực trị

Lại có g x = f x - m - 2018 ⇒ g ' x = f ' x = 0 ⇒  có 3 nghiệm phân biệt

Suy ra phương trình f x = m + 2018  có nhiều nhất 4 nghiệm

Xét  y = f x + 1 ⇒ y ' = f ' x + 1 < 0 ⇔ [ x + 1 ∈ 1 ; 2 x + 1 ∈ 3 ; + ∞ ⇔ [ 0 < x < 1 x > 2

Suy ra hàm số y = f(x + 1) nghịch biến trên khoảng (0;1).

29 tháng 12 2019

11 tháng 3 2018

Đáp án B

Giả sử số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là ZX, ZY
Ta có hpt 

ZZ = 17 - ZX - ZY = 17 - 8 - 6 = 3.

Cấu hình electron của X, Y, Z là

8X: 1s22s22s4 → X thuộc chu kì 2, nhóm VIA.

6Y: 1s22s22p2 → Y thuộc chu kì 2, nhóm IVA.

3Z: 1s22s1 → Z thuộc chu kì 2, nhóm IA.

→ Chọn B.

3 tháng 10 2023

Tổng của 2 số đầu là:

13 x 3 = 26 

Tổng của 3 số là:

11 x 3 = 33

Số thứ 3 là:

33 - 26 = 7

Đáp số: 7

9 tháng 1 2017

Đáp án A

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x 0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm x = x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm f ( x ) = x  ta có D= R nên hàm số f(x) liên tục trên R.

Nhưng ta có  l i m x → 0 + f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = l i m x → 0 + x - 0 x - 0 = 1 l i m x → 0 - f ( x ) - f ( 0 ) x - 0 = l i m x → 0 - x - 0 x - 0 = l i m x → 0 - - x - 0 x - 0 = - 1

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x = x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x)  không liên tục tại  x = x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

19 tháng 2 2018

+) (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm Xét ba mệnh đề sau:

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) liên tục tại điểm đó.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Trong ba câu trên: thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

+) (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm  x   =   x 0  thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.Đây là mệnh đề sai.

Phản ví dụ:

- Lấy hàm f(x) = |x| ta có D = R nên hàm số f(x) liên tục trên R

- Nhưng ta có

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 1)

- Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

- Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

+) (3) Nếu f(x) gián đoạn tại  x   =   x 0  thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại  x   =   x 0  thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

- Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Chọn A.