K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

a,Ta có: x+y= -7/6 và y+z= 1/4

=>x+y+y+z= -7/6 +1/4

=>x+z+2y= -11/12

=>1/2+2y= -11/12

=>2y= -11/12 -1/2

=>2y= -17/12

=>y= -17/24

Mà x+y=-7/6 =>x= -7/6+17/24= -11/24

      x+z=1/2 =>z=1/2+11/24=23/24

26 tháng 6 2016

Ta có: \(x+y=-\frac{7}{6};y+z=\frac{1}{4};x+z=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(x+z\right)=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x+2y+2z=-\frac{28}{24}+\frac{6}{24}+\frac{12}{24}\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x+y+z=-\frac{5}{12}:2\)

\(\Rightarrow x+y+z=-\frac{5}{24}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)-\left(x+y\right)=-\frac{5}{24}+\frac{7}{6}\Rightarrow z=-\frac{5}{24}+\frac{28}{24}=\frac{23}{24}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)-\left(y+z\right)=-\frac{5}{24}-\frac{1}{4}\Rightarrow x=-\frac{5}{24}-\frac{6}{24}=-\frac{11}{24}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)-\left(x+z\right)=-\frac{5}{24}-\frac{1}{2}\Rightarrow y=-\frac{5}{24}-\frac{12}{24}=-\frac{17}{24}\)

Vậy \(x=\frac{23}{24};y=-\frac{17}{24};z=-\frac{11}{24}\)

Chuk pạn hok tốt!vui

 

 

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

15 tháng 3 2015

ta có:x(x+y+z)=4

y(x+y+z)=6

z(x+y+z)=6

Cộng vế theo vế ,được:(x+y+z)^2=16 suy ra:x+y+z=4 hoặc -4

TH1:x+y+z=4

mà x(x+y+z)=4 suy ra x=1

y(x+y+z)=6 suy ra y=6/4=3/2 suy ra z=3/2

TH2:x+y+z=-4

tương tự ta đc:x=-1,y=z=-3/2

18 tháng 3 2016

Ta có: x(x+y+z) = 4

          y(x+y+z) = 6

          z(x+y+z) = 6

Cộng vế theo vế, ta được (x+y+z)= 16 => x+y+z = 4 hoặc -4

Ta có 2 trường hợp sau: 

TH 1: x+y+z = 4

Mà x(x+y+z) = 4 => x = 1

y(x+y+z) = 6 => y = 6/4 = 3/2

                    => z = 3/2

TH 2: x+y+z = -4

Mà x(x+y+z) = -4 => x = -1

y(x+y+z) = 6 => y = -6/4=-3/2

                   => z = -3/2

Vậy ta có tất cả là 2 cặp số hữu tỉ thỏa mãn đầu bài 

23 tháng 3 2016

chỉ có 2 cặp thui nha

14 tháng 9 2016

Chia làm hai trường hợp : 

TH1. Nếu x = y = z = 0 thì thỏa mãn đề bài.

TH2. Nếu \(x,y,z\ne0\) thì ta có : \(x=\sqrt{7}y-\sqrt{5}x\) . 

Dễ dàng chứng minh được \(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{7}\) là các số vô tỉ . Mặt khác vì \(x,y,z\ne0\) nên \(\sqrt{7}y-\sqrt{5}x\) là số vô tỉ (Vô lí vì x là số hữu tỉ)

Vậy trường hợp này không xảy ra.

Vậy x = y = z = 0

22 tháng 3 2016

2 cặp số

22 tháng 3 2016

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z)= 4+6+6

(x+y+z)(x+y+z)=16

(x+y+z)^2=16 => x+y+z=4 hoặc -4

nếu x+y+z=4 thì:

x(x+y+z)=4                 y(x+y+z)=z(x+y+z)=6

x.4=4 => x=1              y.4=z.4=6 =>y=z=1,5

nếu x+y+z=-4 thì:

x(x+y+z)=4                 y(x+y+z)=z(x+y+z)=6

x.(-4)=4 =>x=-1            y.(-4)=z(-4)= 6=> y=z=-1,5

3 tháng 11 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}|x+2y-z|\ge0;\forall x,y,z\\\left(x-y+3z\right)^2\ge0;\forall x,y,z\\\left(z-1\right)^4\ge0;\forall x,y,z\end{cases}}\)\(\Rightarrow|x+2y-z|+\left(x-y+3z\right)^2+\left(z-1\right)^4\ge0;\forall x,y,z\)

Do đó \(|x+2y-z|+\left(x-y+3z\right)^2+\left(z-1\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x+2y-z|=0\\\left(x-y+3z\right)^2=0\\\left(z-1\right)^4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y-z=0\\x-y+3z=0\\z=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=1\\x-y=-3\\z=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5}{3}\\y=\frac{4}{3}\\z=1\end{cases}}\)

Vậy ...