K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

HÌnh bạn tự vẽ nha

\(\text{a)Vì }BE\text{ là phân giác của }\Delta ABC:\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)

\(\text{Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta HBE\text{ có:}\)

\(BH=HA\left(gt\right)\)

\(BE\text{ chung}\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\text{(hai cạnh tương ứng)}\)

\(\text{Mà }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)

\(\Rightarrow EH\perp BC\)

\(\text{b)Vì }\Delta ABE=\Delta HBE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AE=EH\)

\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm E đến H bằng khoảng cách từ điểm E đến A (1)}\)

\(\text{Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm B đến H bằng khoảng cách từ điểm B đến A (2)}\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\)

\(\Rightarrow\text{BE là đường trung trực của AH}\)

\(\text{c)Vì }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AB\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{EAK}=90^0\)

\(\text{Vì }EH\perp BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EHC}=90^0\)

\(\text{Xét }\Delta AEK\text{ và }\Delta HEC\text{ có:}\)

\(\text{AE = EH (cmt)}\)

\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\text{(đối đỉnh)}\)

\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EK=EC\text{(2 cạnh tương ứng)}\)

\(\text{d)Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta\text{BAH cân tại B}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ABH}}{2}\left(3\right)\)

\(\text{Vì }\Delta AEK=\Delta HEC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\text{AK = HC ( 2 cạnh tương ứng)}\)

\(\text{Ta có:}\text{AK = BA + AK}\)

\(\text{BC = BH + HC}\)

\(\text{Mà BA = BH ( gt )}\)

\(\text{AK = HC ( cmt)}\)

\(\Rightarrow\text{BK = BC}\)

\(\Rightarrow\Delta\text{BKC cân tại B}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\dfrac{180^0-\widehat{KBC}}{2}\left(4\right)\)

\(\text{Từ (3) và (4)}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\)

\(\text{Mà chúng đồng vị}\)

\(\Rightarrow\text{AH // BC}\)

 

\(\text{Ta có:}\Delta\text{BKC cân tại B}\)

\(\text{M là trung điểm BC }\)

\(\Rightarrow\text{BM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của }\Delta BKC\)

\(\text{Có BK là đường phân giác của tam giác BKC (cmt)}\)

\(\Rightarrow\text{BK là đường phân giác của}\widehat{KBC}\)

\(\text{Mà BE cũng là đường phân giác của}\widehat{BAH}\)

\(\Rightarrow\text{BE trùng BK hay ba điểm B ; E ; K thẳng hàng}\)

 

21 tháng 3 2021

undefined

Xét ΔABC có BM là đường phân giác

nên AM/AB=CM/CB

=>AM/3=CM/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AM=1,5(cm)

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AM/DF

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

 

9 tháng 5 2023

a. Xét ΔHBA và ΔABC có:

       \(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)

        \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)  ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)

b. Vì  ΔABC vuông tại A

Theo đ/lí Py - ta - go ta có:

  BC2 = AB2 + AC2

  BC2 = 32 + 42

\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm

\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm

Ta lại có:  ΔHBA \(\sim\) ΔABC

   \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\) 

\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>a+b+c=180(1)

\(\widehat{A}-\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>a-b+c=90(2)

\(\widehat{A}-\widehat{C}=-5^0\)

=>\(\widehat{C}-\widehat{A}=5^0\)

=>c-a=5(3)

Từ (1),(2),(3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=180\\a-b+c=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+c+b=180\\a+c-b=90\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=\dfrac{180+90}{2}=\dfrac{270}{2}=135\\b=\dfrac{180-90}{2}=\dfrac{90}{2}=45\\c-a=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c+a=135\\c-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=45\\c=\dfrac{135+5}{2}=\dfrac{140}{2}=70\\a=c-5=70-5=65\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{A}=65^0;\widehat{B}=45^0;\widehat{B}=70^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\)

mà AC,BC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC;BAC;ACB

nên AC<BC<AB

cảm ơn ạ!

 

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5cm\)

Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại N

\(NP=\sqrt{MP^2-MN^2}=6cm\)

b, Xét tam giác ABC và tam giác NPM có 

^BAC = ^PNM = 900

\(\dfrac{AB}{NP}=\dfrac{AC}{NM}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy tam giác ABC ~ tam giác NPM ( c.g.c ) 

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(NP=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔNPM vuông tại N có 

AB/NP=AC/NM

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔNPM