K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

a) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chưa tia \(Ox\) có:

\(OM< ON\) (vì \(3,5cm< 7cm\))

\(\Rightarrow\) Điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\)

b) Ta có: \(OM+MN=ON\)

\(\Rightarrow3,5cm+MN=7,5cm\)

\(\Rightarrow MN=4cm\)

c) Ta thấy: \(OM< MN\) (vì \(3,5cm< 4cm\))

\(\Rightarrow\) Điểm \(M\) không phải là trung điểm của \(ON\)

1 tháng 9 2018

Trên tia Ox có M, N mà OM < ON ( 3,5 < 5,5) nên điểm M nằm giữa O, N

Do đó: OM + MN = ON

        => 3,5 + MN = 5,5  => MN = 2 cm

Trên tia Ox có N, P mà ON < OP ( 5,5 < 7,5) nên điểm N nằm giữa O, P

Do đó, ON + NP = OP

        => 5,5 + NP = 7,5 => NP = 2 cm

Suy ra MN = NP

O M N x

a)Trên cùng 1 nửa mf' bờ chứa tia Ox, có OM<ON(3,5cm<7cm)=>điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại.

Vậy trong 3 điểm O, M, N thì điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại

4 tháng 12 2019

b, tinh MN

c,diem M co la trung diem cua MN ko ? VI SAO

Điểm N nằm giữa 2 die còn lại

Vì ;

+ 3 điểm cumg nằm trên 1 đt

+ OM+ON+ÓP=ÓP

k mình nha

17 tháng 11 2016

Lời giải

Vẽ hình:

- Vì cả 3 điểm M, N, P đều nằm trên tia Ox mà OM = 2cm < ON = 3cm < OP = 3,5cm nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

(Với bài này các bạn không cần phải lý luận dài dòng để suy ra tia đối, cứ theo phần Nhận xét ở trang 123 SGK Toán 6 tập 1 là được).

2 tháng 10 2016

ban oi cho minh hoi cau nay lam sao vay ban

2 tháng 10 2016

kb nha

18 tháng 4 2017

- trên tia Ox có OM< ON(2<3) nên

điểm M nằm giữa O và N do đó hai tia NO và NM trùng nhau(1).

- Trên tia Ox có ON

Từ (1) và (2) suy ra hai tia NM và NP đối nhau. Do đó điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

Nhận xét : Người ta chứng minh được rằng: trên tia Ox có 3 điểm M,N,P;

OM=a; ON=b;OP=c nếu a<b


11 tháng 12 2014

a) diem m nam giua hai diem o va n vi om+mn=on

 

25 tháng 3 2015

A, TRÊN TIA OX TA THẤY : OM<ON (3CM < 5CM ) 

NÊN ĐOẠN OM NẰM GIỮA HAI TIA CÒN LẠI.

B,VÌ OM NẰM GIỮA  NÊN TA CÓ:         OM + ON =MN

THAY SỐ : 3+5 = MN

                   8 = MN