K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sai đề không bạn???

             

Theo đề bài f(0)= 2017 => c= 2017

         f(1)= 2018 => a + b + c = 2018 => a + b = 1 (1)

         f(-1)= 2019 => a - b + c= 2019 => a - b= 2  (2)

Cộng theo vế của (1) và (2), ta được

2a = 3  => a = 3/2

=>b=  -1/2

Vậy a=3/2, b=-1/2, c= 2017. Khi đó f(2)= 6 - 2 + 2017= 2021

Vậy f(2)= 2021

8 tháng 5 2018

Bạn ơi bạn thử kiểm tra kỹ xem cái đề bài hộ mình cái bởi vì mình thay x = 1 x = -1 vào đa thức nhưng không bằng nhau.

Sửa là ax2-bx+c

Mk đoán thôi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Đề có vẻ sai. Bạn xem lại

23 tháng 3 2017

Mình giải giúp bạn nha

Giải :

Ta có : \(\int\left(x\right)=ãx^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\int\left(-2\right)=4a-2b+c\) = 2a - 2b +2a + c = 2a -2b +3c +6 = 0

\(\Rightarrow2a-2b+3c=-6\) (1)

\(\int\left(2\right)=4a+2b+c\) = 2a + 2b + 2a + c = 2a + 2b +3c +6 =0

\(\Rightarrow2a+2b+3c=-6\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2a-2b+3c=2a+2b+3c\)

\(\Rightarrow2a-2b+3c-\left(2a+2b+3c\right)=0\)

\(\Rightarrow-4b=0\)

\(\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow2a+3c=-6\)

\(\Rightarrow5c+6=-6\)

\(\Rightarrow5c=-12\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{-12}{5}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-12}{5}+3\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(b=0;c=\dfrac{-12}{5};a=\dfrac{3}{5}\)

6 tháng 5 2022

\(f\left(2\right)=4a+2b+c\)

Mà \(4a+c=-2b+2022\Rightarrow4a+2b+c=2022\)

Vậy \(f\left(2\right)=2022\)

7 tháng 5 2022

\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c\)

mà \(4a+c=-2b+2022\)

\(\Rightarrow4a+c+2b=2022\)

\(4a+2b+c=2022\)

hay f(2) = 2022

11 tháng 5 2021

Ta có :

f(0) = a.0^2 + b.0 + c = 2018 => c = 2018

f(1) = a + b + c = 2019 => a + b = 1

f(-1) = a - b + c = 2020 => a - b = 2

Suy ra : a = 1,5 ; b = = - 0,5

Vậy : f(x) = 1,5x^2 - 0,5x + 2018

Suy ra: f(2) = 1,5.2^2 - 0,5.2 + 2018 = 2023

13 tháng 5 2022

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c;f\left(-1\right)=a-b+c\)

Khi \(a+b+c=0\Rightarrow f\left(1\right)=0\Rightarrow x=1\) là nghiệm đa thức

Khi \(a-b+c=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\Rightarrow x=-1\) là nghiệm đa thức

Vậy đa thức có ít nhất 1 nghiệm.

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1