K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại B

=>\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHCB vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HCB}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHCB

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HB^2=HA\cdot HC\)

c: Đề sai rồi bạn

loading...

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có 

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB

7 tháng 3 2023

a.  Xét ΔABH và ΔACB có

∠A chung

∠AHB = ∠ABC = 90

⇒Đpcm

b.  AD định lý PYTAGO cho ΔABC ta tính đc AC=25 cm

vì ΔABH ∼ ΔACB ⇒ BH/BC = AB/AC

thay số vào và giải

c. câu c tự cm theo định lý Talet đảo

 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB  vuông tại B có

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔACB

b: \(AC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)

BH=7*24/25=6,72(cm)

 

a: BD=căn 8^2+6^2=10cm

Xét ΔBCD vuông tại C có sin DBC=CD/BD=3/5

=>góc DBC=37 độ

=>góc BDC=53 độ

b: CH=8*6/10=4,8cm

BH=BC^2/BD=64/10=6,4cm

 

a: Sửa đề: AD=6cm

BC=AD=6cm

CD=AB=8cm

BD=căn 6^2+8^2=10cm

Xét ΔBCD vuông tại C có sin DBC=DC/BD=8/10=4/5

nên góc DBC=53 độ

=>góc BDC=37 độ

b: CH=6*8/10=4,8cm

BH=BC^2/BD=6^2/10=3,6cm

 

4 tháng 7 2023

Sao lại sửa đề ạ?

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có

góc BAH chung

Do đó: ΔABH đồng dạng với ΔACB

b: ΔABC vuông tại B

=>AC^2=AB^2+BC^2=100

=>AC=10cm

ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên AH*AC=AB^2 và BH*AC=BA*BC

=>AH*10=36 và BH*10=6*8=48

=>HA=3,6cm; BH=4,8cm

c: Xét ΔHBC có HE/HB=HK/HC

nên EK//BC

=>góc HEK=góc HBC=góc HAB

Xét ΔHEK vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có

góc HEK=góc HAB

Do đó: ΔHEk đồng dạng với ΔHAB

=>HE/HA=EK/AB

=>HE*AB=EK*HA

16 tháng 11 2018

a) EF là đường trung bình của tam giác ABH => EF//AB; EF=1/2AB (1)

  Có G là trung điểm của DC => GC//AB(DC//AB); GC=1/2AB(DC=AB) (2)

 Từ (1)$(2) => EF//GC; EF=GC => Tứ giác EFCG là hình bình hành.

b) Xét tam giác EBH và tam giác CBH có:BH là cạnh chung

                                                            EHB=CHB=90 (gt)

                                                            EH=EC(H là trung điểm của EC)

     Vậy tam giác EBH=tam giac CBH (cgv-cgv)

          =>BEH=BCH ; EBH=CBH

Lại có:BEH+EBH+BCH+CBH=180 =>BEH=EBH=BCH=CBH=180/4=45 (3)

Co BCE+ECG=BCG

Ma BCG=90(ABCD là hcn); BCE=45(cmt)

    => ECG=45

Xét tam giác EGC có:EGC+GEC+ECG=180

                          => EGC=180-(GEC+ECG)

                                     =180-(90+45)=45 (4)

Tu (3)$(4) => BEG=90

c)Tu CM

20 tháng 11 2016

a, Dễ CM AEOF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

=>AO=EF

Mà AO=OC=AC/2 (O là tr.điểm AC do ABCD là hình chữ nhật)

=>EF=AC/2=12/2=6cm

b) CM \(\Delta AHO=\Delta CKO\left(ch-gn\right)\) => AH=KC

Mà AH//KC (cùng vuông góc với BD)

=>AHCK là hình bình hành => AK//HC

c, Có OA=OB=OC=OD (do ABCD là hình chữ nhật)

tam giác OAD cân có OE là đg cao nên cũng là trung tuyến => F là tr.điểm AD

Xét tam giác AHD vuông ở H có F là tr.điểm AD nên HF là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD => HF=AF (=1/2AH)

Mà AF=OE (AEOF là hình chữ nhật)

=>HF=OE

Dễ CM EF là đg trung bình của tam giác ABD => EF//BD hay EF//OH=>EFHO là hình thang,mà HF=OE

=>EFHO là hình thang cân

9 tháng 5 2019

Mk đag cần câu d, bạn nào giải hộ mk vs

20 tháng 6 2020

caosin ơi bạn giúp mình câu a và b và c được không