K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án: 

`hat{ABC} = 135^0`

`hat{C} = 45^0`

Giải thích các bước giải:

– Kẻ `OH ⊥ DC = {H}` 

– Xét tứ giác `ABHD` có: 

`AD = AB` 

`hat{A} = hat{D} = 90^0`

`=> ABHD` là hình vuông

`=>` {DH=HC=2(cm)AD=BH=2(cm) 

Xét `ΔBHC` vuông cân tại `H` có: 

`hat {HBC} = hat{C} = 45^0` 

`=> hat{ABC} = hat{HBC} + hat{ABH} = 45^0 + 90^0 = 135^0`

Kẻ BH ⊥ CD

Ta có: AD ⊥ CD ( Vì ABCD là hình thang vuông có ∠∠A = ∠∠D = 900900 )

Suy ra: BH // AD

Hình thang ABHD có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD

AB = AD = 2cm (gt)

⇒ BH = HD = 2cm

CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)

Suy ra: Δ∆BHC vuông cân tại H

⇒ ∠∠C = 450450

∠∠B + ∠∠C = 18001800 (2 góc trong cùng phía bù nhau) ⇒ ∠∠B = 18001800 – 450450 = 1350

25 tháng 6 2017

Trường Huỳnh Đoàn

 căn bậc 2 của 8 ( cm) 

ai thấy đúng thì k nha

Kẻ đường cao BH

Xét tứ giác ABHD có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{BHD}=90^0\)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+12^2=BD^2\)(1)

Ta có: ABHD là hình chữ nhật(cmt)

nên AD=BH(hai cạnh đối)

mà AD=12cm(gt)

nên BH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2+BC^2=25^2=625\)(2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(BD\cdot BC=BH\cdot DC\)

\(\Leftrightarrow BD\cdot BC=12\cdot25=300\)

hay \(BC=\dfrac{300}{BD}\)(3)

Thay (3) vào (2), ta được:

\(BD^2+\left(\dfrac{300}{BD}\right)^2=625\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD^4+90000}{BD^2}=625\)

\(\Leftrightarrow BD^4-625BD^2+90000=0\)

\(\Leftrightarrow BD^4-400BD^2-225BD^2+90000=0\)

\(\Leftrightarrow\left(BD^2-400\right)\left(BD^2-225\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BD=15\\BD=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=9\left(cm\right)\\AB=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình thang ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{AB+CD}{2}\cdot AD=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9+25}{2}\cdot12=204\left(cm^2\right)\\\dfrac{9+16}{2}\cdot12=150\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2021

từ B hạ BE\(\perp DC\)

theo bài ra ABCD là hình thang \(=>AB//CD=>AB//DE\)

mà \(\angle\left(A\right)=\angle\left(D\right)=90^o\)=>chứng minh được ABED là hình chữ nhật

\(=>AD=BE=12cm\)

áp dụng hệ thức lượng \(=>BE^2=DE.EC< =>12^2=DE\left(25-DE\right)=>DE=16cm=AB\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)BE}{2}=\dfrac{\left(16+25\right)12}{2}=246cm^2\)

 

a: Sửađề: góc A=góc D=90 độ

Xét tứ giá ABKD có

AB//KD

AD//BK

góc ADK=90 độ

=>ABKD là hình chữ nhật

DK=AB=4cm

=>KC=5cm

=>\(BK=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

=>AD=12cm

b: Xet ΔIDC có AB//DC

nên IA/ID=AB/DC

=>IA/IA+12=4/9

=>9IA=4IA+48

=>5AI=48

=>AI=9,6cm

IM=9,6+6=15,6cm

c: Xet ΔIMH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K co

góc I=góc CBK

=>ΔIMH đồng dạng với ΔBCK

=>MH/CK=IM/BC

=>MH/5=15,6/13=6/5

=>MH=6cm

24 tháng 6 2021

Kẻ \(CF\perp AB\) tại F

Suy ra ADCF là hình chữ nhật (vì tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=CD=30cm\\AD=FC\end{matrix}\right.\)

Có \(\widehat{FCA}=\widehat{B}=60^0\) (vì cùng phụ góc CAF)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AFC:

\(FC=cot\widehat{FCA}.AF\)\(=cot60^0.30=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng ht lượng vào tam giác vuông ABC :

\(FC^2=AF.FB\)\(\Rightarrow FB=\dfrac{FC^2}{AF}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=FA+FB=40\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}CF.\left(40+30\right)=\dfrac{1}{2}.10\sqrt{3}.70\)\(=350\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Vậy...