K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

bài này có trong vio hả sao mk làm suốt mà có thấy đâu

7 tháng 5 2022

a, Do ABC vuông cân
=> Góc A = 90 độ
=> Góc B = Góc C = 90/2 = 45 độ
b, Do AB < AC < BC (11 < 15 < 19)
=> Góc C < Góc B < Góc A (Quan hệ góc đối diện)

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

13 tháng 2 2022

undefined

Chúc em học tốthaha

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)

BC=15+6=21(cm)

C=17+21+10=48(cm)

1 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 6 thoi

10 tháng 1 2017

chỉ giúp em giải toán với

31 tháng 1 2016

Áp dụng định lý Pi ta go, ta có:

AH2 + HC2 = AC2

<=> AH2 = AC2 - HC2

<=> AH2 = 152 - 92

<=> AH2 = 144

Áp dụng định lý Pi ta go, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

<=> AB2 = 144 + 52

<=> AB2 = 144 + 25

<=> AB2 = 169

=> \(AB=\sqrt{169}=13\)

=> AB = 13 cm

nha

31 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hình nhé.

Xét tam giác AHC vuông tại H có: AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago)

=> 152 = AH2 + 92

=> AH2 = 144

Xét tam giác AHB vuông tại H có AB2 = AH2 + HB2 (Định lí Pitago)

=> AB2 = 144 + 52

=> AB2 = 169

=> AB = 13 (cm)

8 tháng 3 2022

a.Xét tam giác ANH và tam giác AHC, có:

\(\widehat{ANH}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{NAH}=\widehat{HCA}\) ( cùng phụ với \(\widehat{A}\) )

Vậy tam giác ANH đồng dạng tam giác AHC ( g.g )

b. Xét tam giác AHB và tam giác ABC, có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{13}=\dfrac{BH}{15}\)

\(\Leftrightarrow13BH=180\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{180}{13}cm\)

Xét tam giác AHC và tam giác ABC, có:

\(\widehat{CAB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{C}:chung\)

Vậy tam giác AHC đồng dạng tam giác ABC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{CH}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{15}=\dfrac{CH}{13}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}=\dfrac{CH}{13}\)

\(\Leftrightarrow5CH=52\)

\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{52}{5}cm\)