K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Chứng minh ABHD là hình vuông

Ta có: AB//CD(AB và CD là hai đáy của hình thang ABCD)

AB⊥AD(\(\widehat{BAD}=90^0\))

Do đó: CD⊥AD(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

\(\widehat{ADC}=90^0\)

hay \(\widehat{ADH}=90^0\)

Xét tứ giác ABHD có

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{BHD}=90^0\)(BH⊥CD)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật ABHD có AB=AD(gt)

nên ABHD là hình vuông(dấu hiệu nhận biết hình vuông)

b)

*Tính \(\widehat{ABC}\)

Ta có: ABHD là hình vuông(cmt)

⇒AB=AD=DH=BH và \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}=\widehat{ABH}=90^0\)(số đo của các cạnh và các góc trong hình vuông ABHD)

\(AB=AD=\frac{CD}{2}\)(gt)

nên \(AB=AD=DH=BH=\frac{DC}{2}\)(1)

Ta có: \(DH=\frac{DC}{2}\)(cmt)

mà H nằm giữa D và C

nên H là trung điểm của CD

⇒HD=HC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH=HC

Xét ΔBHC vuông tại H có BH=HC(cmt)

nên ΔBHC vuông cân tại H(định nghĩa tam giác vuông cân)

\(\widehat{HBC}=45^0\)(số đo của một góc ở đáy của ΔBHC vuông cân tại H)

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABH}+\widehat{CBH}\)(tia BH nằm giữa hai tia BA,BC)

hay \(\widehat{ABC}=90^0+45^0=135^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=135^0\)

*Tính \(\widehat{C}\)

Ta có: ΔBHC vuông cân tại H(cmt)

\(\widehat{C}=45^0\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBHC vuông cân tại H)

Vậy: \(\widehat{C}=45^0\)

22 tháng 3 2020

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/941795.html

Câu c đây nhá

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ   (cùng phụ với CAB)

=>  AC = 2AD

Áp dụng Pytago ta có:

AC2 = AD2 + DC2

<=>  4AD2 = AD2 + 900

<=>  AD2 = 300

<=> AD=10√3AD=103

Kẻ CH vuông với AB

AHCD là hình chữ nhật  (có góc A=D=H = 900)

=>  AH = CD = 30;   CH = AD = 10√3103

Tgiac ACB vuông tại C, ta có:

CH2 =HA.HB

=>  HB=CH2/ H A=10

=>   AB = AH + HB = 40

diện tích hình thang ABCD=1/2CH.(AB+CD)=350√3

16 tháng 7 2021

Thank ✎﹏ԍιɴɴʏ✿wᴇᴀsʟᴇʏッ ( ✎﹏ɬɛąɱ✿ɧαɾɾγρσττεɾ✔ ) nha!

10 tháng 11 2017
Thứ 5, ngày 15/06/2017 22:31:09

Cho hình thang vuông ABCD,góc A = góc D = 90 độ,đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC,AD = 12cm,DC = 25cm,Tính độ dài các cạnh AB BC và đường chéo BD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

10 tháng 11 2017

Bốn góc hình thang đều = 90 độ

17 tháng 10 2018


14 tháng 5 2018

16 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: C

Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.

Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.

Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.

Xét ΔBDE và ΔBCE có B E D ^ = B E C ^ = 90 ° ; DE = EC

BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)

Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) => BD = BC = CD nên ΔBCD đều.

Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên

E B C ^ = 1 2 D B C ^ = 1 2 × 60 ° = 30 °

Vì AD // BE mà B A D ^ = 90 °  nên   A B E ^ = 180 ° - B A D ^ = 180 ° - 90 ° = 90 °  (hai góc trong cũng phía bù nhau)

Từ đó  A B C ^ = A B E ^ + E B C ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °

Vậy A B C ^ = 120 °

8 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: D

Từ B kẻ BH vuông góc với CD.

Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.

Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.

Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.

Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.

Lại có B H C ^ = 90 °  (do BH CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.

Do đó  B C H ^ = 180 ° - B H C ^ ÷ 2 = 180 ° - 90 ° ÷ 2 = 45 °

Xét hình thang ABCD có:

A B C ^ = 360 ° - A ^ + D ^ + C ^ = 360 ° - 90 ° + 90 ° + 45 ° = 135 °

Vậy A B C ^ = 135 ° .