K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

\(^{35}_{17}Cl+^A_ZX\rightarrow n+^{37}_{18}Ar\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}35+A=1+37\\17+Z=0+18\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\\Z=1\end{matrix}\right.\)

Chọn B

 

27 tháng 9 2019

Gọi P2 là % của đồng vị Cl(z=17,A=37)

=> 100-P1 là % của đồng vị Cl( z = 17,A = 35)

Theo giả thuyết ta có : \(35,5=\frac{35\cdot\left(100-P2\right)+37\cdot P2}{100}\)=> P2 = 25%

% về khối lượng của đồng vị Cl(z=17,A= 37) trong HClO4 là :

\(\frac{25\%\cdot37}{1+35,5+16\cdot4}\cdot100\)= 9,2 %

27 tháng 9 2019

cảm ơn ạ

30 tháng 6 2023

Đầu tiên, chuyển đổi khối lượng từ u sang kg:
\(m_{initial}=36,956563u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1349.10^{-25}\)
\(m_{final}=36,956889u.\left(1,66054.10^{-27}\dfrac{kg}{u}\right)=6,1353.10^{-25}\)

Tiếp theo, tính năng lượng:
\(\Delta E=\left(m_{initial}-m_{final}\right).\left(3.10^8\dfrac{m}{s}\right)^2=2,56349.10^{-19}\)

Chuyển đổi năng lượng từ J sang MeV:
\(\Delta E=2,56349.10^{-19}\left(J\right).\left(6,242.10^{18}\dfrac{MeV}{J}\right)=1,60218\left(MeV\right)\)

Vậy, phản ứng này tỏa năng lượng 1,60218 MeV.

Đáp án đúng là B. Phản ứng tỏa năng lượng 1,60218 MeV.

20 tháng 2 2023

Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)

Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)

Chọn D

20 tháng 2 2023

Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:

\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)

V
violet
Giáo viên
21 tháng 4 2016

\(m_t-m_s= m_{Cl}+ m_X -m_{Ar}-m_n = -1,697u.\)

=> \(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.

Năng lượng thu vào là 

\(E = (m_s-m_t)c^2= 1,697u.c^2 = 1,697.931 MeV= 1579,907MeV.\)

15 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/r1bXF9I.jpg
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Cấu hình của các nguyên tử:

   + Na (Z = 11): 1s22s22p63s1

   + Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

   + Ne (Z = 10): 1s22s22p6

   + Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6

=> Chỉ có nguyên tử Ne và Ar là có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Nguyên tử Ne và Ar có lớp electron ngoài cùng bền vững

V
violet
Giáo viên
20 tháng 4 2016

\(m_t = m_{Cl}+ m_p = 37,963839u.\)

\(m_s = m_{Ar}+ m_n = 37,965559u.\)

\(m_t < m_s\), phản ứng là thu năng lượng.

Năng lượng thu là 

\(E = (m_s-m_t)c^2 = 1,72.10^{-3}.931 MeV/c^2.c^2= 1,60132MeV. \)

 

9 tháng 12 2021

Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl