K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

\(\supseteq\)cũng như vậy

12 tháng 3 2016

CAU 1 hoac la cau 3

a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)

b, phần tử của tập hợp D:

\(\left(20-1\right):1+1=20\)

c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

23 tháng 10 2021

\(A+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2\right)+2^2\left(2+2^2\right)+...+2^{98}\left(2+2^2\right)\)

\(=6+2^2.6+...+2^{98}.6=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

23 tháng 10 2021

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)

\(=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)

\(=6\left(1+...+2^{99}\right)⋮6\)

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

\(\frac{459}{9}+\frac{18}{\frac{54}{y}}=53\)

\(51+\frac{18}{\frac{54}{y}}=53\)

\(\frac{18}{\frac{54}{y}}=53-51\)

\(\frac{18}{\frac{54}{y}}=2\)

\(\frac{54}{y}=\frac{18}{2}\)

\(\frac{54}{y}=9\)

\(y=\frac{54}{9}=6\)

bực quá

cứ thế này thì ai chịu nổi

mấy ông mô dis tui khai mau tui dis hết ko chừa 1 phát nào

mấy ông đó chỉ có mà đọc loáng với dis đại với ăn chơi thôi, không có mà học hay đọc kĩ đáp án của người ta

mấy ông đó sau này sẽ bị âm điểm với khóa tài khoản mà thôi

27 tháng 1 2016

Mình không có vở đó.Tag lên xem nào.

27 tháng 1 2016

nhưng vẽ hình phức tạp lắm

 

3 tháng 10 2021

Dãy số \(1,6,11,16,...,106,111,116\) là dãy số cách đều với mỗi số hạng cách nhau 5 đơn vị

=> Số các số hạng là: \(\left(116-1\right):5+1=24\left(số\right)\)

3 tháng 10 2021

Dãy số 1,6,11,16,...,106,111,116 là dãy số cách đều với mỗi số hạng cách nhau 5 đơn vị

=> Số các số hạng là: 

23 tháng 4 2017

tỉ số giữa A và B là:2:4=1/2

Sơ đồ:

a:/.../

b:/.../.../ tổng 18

a là:18:(2+1)=6

b là 18-6=12

23 tháng 4 2017

Ta có: a/2=b/4

\(\frac{a+b}{2+4}\)=\(\frac{18}{6}\)=3

suy ra: a=3.2=6

b=3.4=12

26 tháng 5 2016

Trong toán học , tập hợp con có nghĩa là : cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Nếu bạn ko hiểu thì mình cho bạn một ví dụ nhé ! 
VD : A = { 3;5;7;9 } 
B = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9} => A là con của B( bạn có thấy mọi phần tử của tập hợp A đều có trong tập hợp B ko ? )

26 tháng 5 2016

Cảm ơn nhé , mình hiểu rồi !