K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2017

Câu 1:

Để ý rằng \((2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\) nên nếu đặt

\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\Rightarrow \sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{1}{a}\)

PT đã cho tương đương với:

\(ma^x+\frac{1}{a^x}=4\)

\(\Leftrightarrow ma^{2x}-4a^x+1=0\) (*)

Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt trên phải có dạng pt bậc 2, tức m khác 0

\(\Delta'=4-m>0\Leftrightarrow m< 4\)

Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt (*)

\(\left\{\begin{matrix} a^{x_1}+a^{x_2}=\frac{4}{m}\\ a^{x_1}.a^{x_2}=\frac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{x_2}(a^{x_1-x_2}+1)=\frac{4}{m}\\ a^{x_1+x_2}=\frac{1}{m}(1)\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1-x_2=\log_{2+\sqrt{3}}3=\log_{a^2}3\) :

\(\Rightarrow a^{x_2}(a^{\log_{a^2}3}+1)=\frac{4}{m}\)

\(\Leftrightarrow a^{x_2}(\sqrt{3}+1)=\frac{4}{m}\Rightarrow a^{x_2}=\frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}\) (2)

\(a^{x_1}=a^{\log_{a^2}3+x_2}=a^{x_2}.a^{\log_{a^2}3}=a^{x_2}.\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow a^{x_1}=\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}\) (3)

Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow \frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}.\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow \frac{16\sqrt{3}}{m^2(\sqrt{3}+1)^2}=\frac{1}{m}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{16\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+1)^2}=-24+16\sqrt{3}\) (thỏa mãn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 11 2017

Câu 2:

Nếu \(1> x>0\)

\(2017^{x^3}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{x^3}>1\)

\(0< x< 1\Rightarrow \frac{1}{x^5}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}> 2017^1\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}> 1+2017=2018\) (đpcm)

Nếu \(x>1\)

\(2017^{x^3}> 2017^{1}\Leftrightarrow 2017^{x^3}>2017 \)

\(\frac{1}{x^5}>0\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{5}}>1\)

\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}>2018\) (đpcm)

NV
15 tháng 12 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

20 tháng 2 2021

a/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^2\left(1+\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{1}{x^2}\right)=+\infty\)

b/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x^2+x+1-x^2}{\sqrt{x^2+x+1}+x}+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}2.\dfrac{x^2-x^2+x}{\sqrt{x^2-x}+x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}+\dfrac{1}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}+2\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{x}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}=\dfrac{3}{2}\)

c/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(\dfrac{x^2+2x-x^2}{\sqrt{x^2+2x}+x}+2.\dfrac{x^2-x^2-x}{\sqrt{x^2+x}+x}\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\dfrac{2x^2}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{2x}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}}+2\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-\dfrac{x^2}{x}}{\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{x}{x^2}}+\dfrac{x}{x}}=0\)

·         Câu 7:Phân tích x3(x2 – 1) - (x2 – 1) thành nhân tử ta được:o    A. (x + 1)3(x + 1)o    B. (x – 1)(x + 1)(x2 + x + 1)o    C. (x – 1)2(x + 1)(x2 – x + 1)o    D. (x – 1)2(x + 1)(x2 + x + 1)·         Câu 8:(x + 3)2 – 25 được phân tích thành nhân tử là:o    A. (x – 8)(x – 2)o    B. (x – 8)(x + 2)o    C. (x + 8)(x + 2)o    D. (x + 8)(x – 2)·         Câu 9:Giá trị của biểu thức A = x2 – y2 + 2y – 1 với x = 75; y = 26 là:o    A. – 5000o    B. 5000o    C. 6500o    D. –...
Đọc tiếp

·         Câu 7:Phân tích x3(x2 – 1) - (x2 – 1) thành nhân tử ta được:

o    A. (x + 1)3(x + 1)

o    B. (x – 1)(x + 1)(x2 + x + 1)

o    C. (x – 1)2(x + 1)(x2 – x + 1)

o    D. (x – 1)2(x + 1)(x2 + x + 1)

·         Câu 8:(x + 3)2 – 25 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (x – 8)(x – 2)

o    B. (x – 8)(x + 2)

o    C. (x + 8)(x + 2)

o    D. (x + 8)(x – 2)

·         Câu 9:

Giá trị của biểu thức A = x2 – y2 + 2y – 1 với x = 75; y = 26 là:

o    A. – 5000

o    B. 5000

o    C. 6500

o    D. – 6500

·         Câu 10:

Tìm x biết 2x2 – x – 1 = 0 ta được:

o    A. x = - 1 hoặc x = -1/2

o    B. x = 1 hoặc x = -1/2

o    C. x = - 1 hoặc x = 1/2

·         Câu 11:

Giá trị của biểu thức 4(x + y)2 – 9(x – y)2 với x = 2; y = 4 là:

o    A. 118

o    B. 108

o    C. 78

o    D. 98

·         Câu 12:

Đa thức 49(y – 4)2– 9(y + 2)2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. 2(5y + 11)(4y – 24)

o    B. 2(5y – 11)(4y + 24)

o    C. 2(5y – 11)(4y – 34)

o    D. 2(5y + 11)(4y + 34)

·         Câu 13:

Đa thức 9x+ 24x3y2 + 16y2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (3x3 – 4y2)2

o    B. (3x3 + 4y2)2

o    C. (3y3 – 2x2)2

o    D. - (3x3 + 4y2)2

·         Câu 14:

Đa thức 36 – 12x + x2 được phân tích thành nhân tử là:

o    A. (6 – x)2

o    B. (6 + x)2

o    C. (6 + x)3

o    D. (6 – x)3

 

1
19 tháng 10 2021

\(7,D\\ 8,D\\ 9,B\\ 10,B\\ 11,B\\ 12,C\\ 13,B\\ 14,A\)

NV
17 tháng 8 2021

Hàm là bậc nhất khi:

a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)

b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(m< 3\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(m=2\)

18 tháng 6 2015

bài 1: pt (2) hình như có vấn đề

b) \(x^4-7x^2+6=0\Leftrightarrow x^4-x^2-6x^2+6=0\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-6\right)=0\)

=> x^2-1=0 <=> x=+-1 hoặc x^2-6=0 <=> x=+-6 

bài 2: ĐK: x >0 và x khác 1

\(P=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x^3}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b)  ví x>0 => \(\sqrt{x}-1>-1\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)>-1\)=> k tìm đc Min

c) \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

để biểu thức này nguyên => \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left(+-1;+-2\right)\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
x4(t/m)0(k t/m)9(t/m)PTVN

 

=> x thuộc (4;9)

bìa 3: câu này bạn đăng riêng mình làm rồi đó

 

1 tháng 12 2021

1. không đáp án đúng

2.\(\dfrac{1}{y-x}\sqrt{2x^2\left(x-y\right)^2}=\dfrac{-1}{x-y}x\left(x-y\right)\sqrt{2}\left(vì>y>0\right)=-x\sqrt{2}\)

1 tháng 12 2021

1b đúng mà?

loading...  loading...  

9 tháng 11 2023

Mấy cái bước suy ra ≥;≤ là có công thức hay là định lý gì không ạ ?

11 tháng 9 2021

\(x+2\sqrt{x-1}=\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1=\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2\)

\(x-4\sqrt{x-2}+2=\left(x-2\right)-4\sqrt{x-2}+4=\left(\sqrt{x-2}-2\right)^2\)

\(x+2\sqrt{x-1}=\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2\)

\(x-4\sqrt{x-2}+2=\left(\sqrt{x-2}+4\right)^2\)