K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mik chỉ điền chỗ trống thoy nhé, ko vít lại cả câu âu

a, vì nó là nơi dã dạy dỗ em nên ng

b, vì bn sẽ ko còn lòng tin của mn

c, mệt quá

d, tất cả

e, ik nhìu nơi mở rộng hỉu bít

22 tháng 12 2017

Bổ sung luận cứ cho các kết luận:

a. Em rất yêu trường em vì nó rất đẹp.

b. Nói dối rất có hại vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người.

c. Mệt quá, nghỉ một lát để nghe nhạc thôi.

d. Cá không ăn muối cá ươn. Con không nghe lời cha mẹ, trăm đường con hư nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e. Đi tham quan sẽ biết thêm được nhiều điều mới lạ nên em rất thích đi tham quan.

17 tháng 1 2018

a. Em rất yêu trường em ( vì nó rất đẹp / vì ở đó em được học nhiều điều bổ ích..)

b. Nói dối rất có hại ( vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người / vì sẽ làm mất thiện cảm trong mắt người khác..)

c. ( Mệt quá / Xong bài tập rồi ..) nghỉ một lát để nghe nhạc thôi.

d. (Cá không ăn muối cá ươn, con không nghe lời cha mẹ, trăm đường con hư nên) trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e. (Đi tham quan sẽ biết thêm được nhiều điều mới lạ nên ) em rất thích đi tham quan.

17 tháng 1 2018

a)Em rất yêu trường em vì ở đó cho em bao điều hay mới lạ.

b)Nói dối rất có hại cho bản thân.

c)Một ngày học mệt mỏi quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d)Người lớn thường dạy trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e)Vì ham mê du lịch nên em rất thích đi tham quan.

5 tháng 2 2017

Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a, Em rất yêu trường em vì đây là ngôi nhà thứ 2 của em / vì nơi đây là nơi dạy dỗ em thành người.

b, Nói dối rất có hại vì nó đánh mất lòng tin của mọi người / vì nó sẽ gây ra hậu quả rất khó lường trước.

c, Mệt quá / Học căng thẳng quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d, Vì trẻ em còn thơ dại, chưa biết ứng xử cho phù hợp / Vì cha mẹ luôn mang đến những điều tốt đẹp cho trẻ em nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e, Được đi du lịch nhiều nơi nên / Được mở mang tầm mắt, kiến thức nhờ những chuyến du lịch đầy bổ ích nên em rất thích đi tham quan.

7 tháng 2 2017

a,vì ở đó em đc học rất nhiều điều hay lẽ phải

b,vì nó làm mất lòng tin của mọi người

c,học mệt quá

d,cha mẹ luôn làm những điều tốt nhất cho con cái

e,đc thăm những danh lam thăng cảnh rất thú vị nên

16 tháng 1 2017

a) Em rất yêu trường em vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt.

b) Nói dối rất có hại bởi mọi người không tin mình nữa.

c) Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d) Nhỏ tuổi còn nhiều khờ dại nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e) Em đã đến nhiều vùng đất nước nên em rất thích đi tham quan.


9 tháng 2 2017

a)em rất yêu trường em vì nơi đó đã cho em kiến thức và đạo đức làm người.

b)nói dối rất có hại từ đó sẽ mất lòng tin của mọi người.

c)thật mệt mỏi và căng thẳng,nghỉ 1 lát nghe nhạc thôi.

d)khi sinh ra trẻ nhỏ chỉ là 1 tờ giấy trắng được cha mẹ dạy dỗ nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e)em là người rất thích khám phá và ưa mạo hiểm nên em rất thích đi thăm quan.

1) Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi : a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. Câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí...
Đọc tiếp

1) Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi :

a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

Câu hỏi:

Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

2)Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em...

b) Nói dối rất có hại...

c)...nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d)...trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e)...em rất thích đi tham quan.

3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm...

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe...

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó...

e) Cậu này ham đá bóng thật...

Các bn giúp mk nha, thanks yeueoeoyeu

4
5 tháng 2 2017

1)

- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết.

a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa.

- Bộ phận Hôm nay trời mưa là luận cứ.

- Bộ phận chúng ta không đi công viên nữa là kết luận.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

- Bộ phận vì qua sách em học được nhiều điều là luận cứ.

- Bộ phận Em rất thích đọc sách là kết luận.

c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

- Bộ phận Trời nóng quá là luận cứ.

- Bộ phận đi ăn kem đi là kết luận.

* Từ các ví dụ trên, ta nhận thấy luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.

2) Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em vì nơi đây các thầy cô đã chắp cánh cho em những ước mơ.

b) Nói dối rất có hại vì sẽ chẳng còn ai tin tưởng mình nữa.

c) Chúng ta học bài mệt rồi nên nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d) Vì rất dễ nhiễm thói xấu nên trẻ em cần biết vâng lời cha mẹ.

e) Vì thắng cảnh đất nước mình đẹp nên em rất thích đi tham quan.

3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói:

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, chúng ta đi chơi thôi.

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, đêm nay phải ngồi học mới được.

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, mọi người cần góp ý để các bạn đó sửa chữa.

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó nên cần phải gương mẫu.

e) Cậu này ham đá bóng thật nên sau này có thể trở thành cầu thủ giỏi đấy !

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 1 2018

1) - Lâp̣ luâṇ là đưa ra luâṇcứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến môṭ kết luâṇ hay chấp nhâṇ môṭkết luâṇ, mà kết luâṇđó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết. a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa. - BộphâṇHôm nay trời mưa là luâṇcứ. - Bộphâṇchúng ta không đi công viên nữa là kết luâṇ. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. - Bộphâṇvì qua sách em học được nhiều điều là luâṇcứ. - BộphâṇEm rất thích đọc sách là kết luâṇ. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. - BộphâṇTrời nóng quá là luâṇcứ. - Bộphâṇđi ăn kem đi là kết luâṇ. * Từ các ví dụ trên, ta nhâṇthấy luâṇcứ và kết luâṇ có mối quan hệnhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luâṇvà luâṇcứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.

Bài 1: Dựa vào những hiểu biết trên, em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn tốt của mỗi người. '' Bài 2: Quan sát các câu: - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước - Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội - Sách là người bạn lớn của con người - Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. Theo em: a. Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể...
Đọc tiếp

Bài 1:

Dựa vào những hiểu biết trên, em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn tốt của mỗi người. ''

Bài 2: Quan sát các câu:

- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

- Sách là người bạn lớn của con người

- Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.

Theo em: a. Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói?

B. Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

C. Cho các kết luận sau, hãy bổ sung luận cứ ( Lí lẽ, dẫn chứng) làm cơ sở cho kết luận ( luận điểm):

+ Em rất thích đọc sách….

+ Nói dối rất có hại…

+ … nghỉ một lát nghe nhạc thôi

+ …trẻ em cần chăm chỉ học tập và biết nghe lời cha mẹ.

+… em rất thích đi tham quan.

Bài 3: Cho đề bài sau: Hãy chứng minh rằng: “Trên đời này mọi thứ đều có thể mất đi, duy chỉ có tình yêu thương là mãi mãi.”

A. Em hãy nêu các luận điểm cho bài làm.

B. Những cơ sở cho mỗi luận điểm ( Luận cứ)

(Chỉ nêu các luận điểm, luận cứ và sắp xếp theo thứ tự; Không viết thành bài)

Mong các bạn giúp mình ạ, mk cần gấp. Cảm ơn mọi người

1
21 tháng 3 2020

Bài 1:

  • Đế lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”, Ta cần trả lời các câu hỏi sau:
  • “Vì sao mà nêu ra luận điểm đó?”: Vì đây là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
  • Luận điểm trên có những nội dung sau: Sách là kho tri thức vô tận của con người, nuôi dưỡng con người về trí tuệ, tâm hồn;
    • Sách giúp con người khám phá sự bí ẩn của thế giới tự nhiên, khám phá sự phong phú, tinh tế của đời sống tâm hồn của con người;
    • Sách giúp con người tích lũy về kinh nghiệm, giúp ta vượt qua thời gian đề hiểu biết quá khứ, hướng về tương lai
    • Nhờ có sách con người dễ dàng nắm bắt thông tin, vượt qua những trở ngại về không gian, thời gian.
  • Luận điểm trên có cơ sở thực tế : Đó là thông qua thực tiễn sách mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Do đó, con người đã nhận rõ vai trò vô cùng quan trọng của sách.
  • Luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” có tác dụng là linh hồn của bài viết vì nó thống nhất các đoạn văn thành một khối thông nhất.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.(1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:– Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:– Đừng quên cô nhé!Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.

(1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:

– Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không?

Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi:

– Đừng quên cô nhé!

Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, sẽ chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết và không sao uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ.

Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!

(Theo Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả)

(Theo Nguyễn Tuân, Mõm Lũng Cú tột Bắc)

a) Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào?

b) Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì?

1
17 tháng 8 2017

Lập dàn ý cho bài văn viết về con vật nuôi

Dàn ý cho bài văn biểu cảm viết về con gà trống

Mở bài: Giới thiệu về con vật nuôi cho em nhiều cảm xúc, thân thiết gắn bó với em

Thân bài

- Miêu tả qua về con vật nuôi đó:

     + Hình dáng bên ngoài, màu lông, cân nặng, kích thước

     + Miêu tả chi tiết: Mắt, mũi, chân, thân mình, đuôi

- Nêu lai lịch, nguồn gốc của nó: do mua hay được tặng…

- Thói quen thường ngày của con vật, sở thích của con vật đó.

- Con vật nuôi gắn bó với em như thế nào? Kỉ niệm nào đáng nhớ với con vật nuôi đó

- Tình cảm của em dành cho con vật đó thế nào

Kết bài

Cảm xúc của em dành cho con vật đó